Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê hoàng tường vi
Xem chi tiết
mi ni on s
9 tháng 3 2018 lúc 18:40

Phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:

– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.

– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

mi ni on s
9 tháng 3 2018 lúc 19:02

So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.

Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.

Cấu tạo

Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.

2. Một số phép so sánh thường dùng

– So sánh sự vật này với sự vật khác.

Ví dụ: Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.

– So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành.

– So sánh âm thanh với âm thanh

Ví dụ: Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.

– So sánh hoạt động với các hoạt động khác.

Ví dụ: Con trâu đen chân đi như đập đất

Nguyễn Thị Thiên Trúc
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
29 tháng 3 2018 lúc 12:24

dài thế 

mik chịu 

bn tự làm đi !!! 

nếu nó ngắn hơn thì mik  sẽ giúp ~~~

Nguyễn Thị Thiên Trúc
1 tháng 4 2018 lúc 19:37

Cảm ơn vì đã góp ý nhưng mình thi xong lâu rùi bạn ơi

Nguyễn Quốc Bảo
19 tháng 1 2022 lúc 15:11

chú bạn học giỏi nha

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Vân Phạm
Xem chi tiết
Quỳnh An - Moon
18 tháng 5 2021 lúc 10:18

Trẻ con là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
Trẻ con: là chủ ngữ
Nguồn vui duy nhất của tuổi thơ: là vị ngữ
Thuộc kiểu câu đánh giá.

Trần Nam Khánh
18 tháng 5 2021 lúc 10:28

Sách // là nguồn tri thức vô tận. 

CN                    VN

Kiểu câu: Câu miêu tả.

Đã là bí mật thì ko thể...
Xem chi tiết
nhất trên đời
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
29 tháng 10 2017 lúc 9:29

 kiểu caua    | giải thick

1. Câu trần thuật định nghĩa Ẩn dụ là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này làm tên gọi của đối tượng khác dựa trên sự liên tưởng về mối tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó.
2. Câu trần thuật giới thiệuMẹ tôi là bác sĩ.
3. Câu trần thuật miêu tảNgày thứ 6 là một ngày sáng sủa và đẹp trời.
4. Câu trần thuật đánh giáCô ấy là người văn minh, lịch sự.
Lê Ngọc Uyên Linh
Xem chi tiết
qwerty
8 tháng 3 2016 lúc 21:26

Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.

Nguyễn Thu Trang
17 tháng 3 2016 lúc 12:08

Em là học sinh lớp 6A7.

Lê Thị Ánh Thuận
21 tháng 3 2016 lúc 17:24

Câu trần thuật đơn có từ " là " dùng để giới thệu là :

   - Sư Tử là chúa sơn lâm của chốn rừng xanh . 

   - Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều .

   - Bạn ấy là Trần Nhã Phương .

K bít rõ họ tên
Xem chi tiết
Nguyên Hà Linh
30 tháng 4 2016 lúc 19:48

_Mở sách giáo khoa ra ta có

Nguyễn Thành Công
30 tháng 4 2016 lúc 19:51

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:

Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mìnhChỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
nguyễn phương hoa
30 tháng 4 2016 lúc 20:05

giáo khoa có hết 

o chịu hk ak !?

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 9 2017 lúc 15:48

Đáp án: B

ha tri
Xem chi tiết

Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước. “Tre Đồng Nai nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Biện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi…. đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, không cong, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường, nhưng chí khí của tre thì bất khuất, kiên dũng như con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy, dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”… Cứ thế, tre trở thành một người bạn thân thiết không thề thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre, những cụ già bên chiếc chiếu tre… tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng… Rồi đến khi người phải đánh giặc bảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù. Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng lên thành đồng Tổ Quốc…