Tính Khối lượng (gam) của các lượng chất sau a) 6,72 lít khí CO2; 1,344lít khí Cl2 . Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn b) 0,32mol Na2O ; 1,44mol CaCO3
Tính Khối lượng (gam) của các lượng chất sau a) 6,72 lít khí CO2; 1,344lít khí Cl2 . Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn b) 0,32mol Na2O ; 1,44mol CaCO3 hộ tui
Dẫn 6,72 lít khí CO2 qua 200g dung dịch KOH 14%
a) Viết Pthh
b) Tính khối lượng muối tạo thành
c) Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng
\(n_{CO_2}=0,3\left(mol\right);n_{KOH}=0,5\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{n_{KOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,5}{0,3}=1,67\)=> Tạo 2 muối KHCO3 và K2CO3
\(CO_2+KOH\rightarrow KHCO_3\)
\(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
Gọi x,y lần lượt là số mol KHCO3 và K2CO3 ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\x+2y=0,5\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{KHCO_3}=0,1.100=10\left(g\right);m_{K_2CO_3}=0,2.138=27,6\left(g\right)\)
c) \(C\%_{KHCO_3}=\dfrac{10}{0,3.44+200}.100=4,69\%\)
\(C\%_{K_2CO_3}=\dfrac{27,6}{0,3.44+200}.100=12,95\%\)
Tính: a) Khối lượng của 0,5 mol CaO b) Số mol của 6,72 lít khí CO2 (đktc). c) Số mol của 24,5 gam H2SO4. d) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,2 mol H2 và 0,3 mol NH3 (đktc). e) Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu trong hợp chất CuSO4.
a, mCaO = 0,5.56 = 28 (g)
b, \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
d, \(V_{hhk}=0,2.22,4+0,3.22,4=11,2\left(l\right)\)
e, \(\%m_{Cu}=\dfrac{64}{64+32+16.4}.100\%=40\%\)
Bạn tham khảo nhé!
a) mCaO=nCaO.M(CaO)=0,5.56=28(g)
b) nCO2=V(CO2,dktc)=6,72/22.4=0,3(mol)
c) nH2SO4=mH2SO4/M(H2SO4)=24,5/98=0,25(mol)
d) V(hh H2,NH3)=(0,3+0,2).22,4=11,2(l)
e) %mCu/CuSO4=(64/160).100=40%
Chúc em học tốt!
Cho 59,9 gam hỗn hợp X gồm bari và kali oxit tác dụng vừa đủ với nước, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc)
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng.
\(a,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2
0,3<-------------0,3<---------0,3
=> mBa = 0,3.137 = 41,1 (g)
=> mK2O = 59,9 - 41,1 = 18,8 (g)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ba}=\dfrac{41,1}{59,9}.100\%=68,61\%\\\%m_{K_2O}=100\%-68,61\%=31,39\%\end{matrix}\right.\)
\(b,n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: K2O + H2O ---> 2KOH
0,2----------------->0,4
Các chất tan trong dd sau phản ứng: KOH, Ba(OH)2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KOH}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.171=51,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a) Tính khối lượng của : 0,5mol nguyên tử Al ; 6,72 lít khí CO2(đktc); 5,6 lít khí N2 ( ở đktc); 0,25 mol phân tử CaCO3.
b) Tính khối lượng của hỗn hợp gồm: 3,36 lít khí H2( đktc) và 5,6 lít khí N2(đktc); 0,2 mol CO2.
a.
\(m_{Al}=0.5\cdot27=13.5\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}\cdot44=13.2\left(g\right)\)
\(m_{N_2}=\dfrac{5.6}{22.4}\cdot28=7\left(g\right)\)
\(m_{CaCO_3}=0.25\cdot100=25\left(g\right)\)
b.
\(m_{hh}=\dfrac{3.36}{22.4}\cdot2+\dfrac{5.6}{22.4}\cdot28+0.2\cdot44=16.1\left(g\right)\)
cho 32g(III) oxit tác dụng với 6,72 lít CO(đktc). Thu được sắt kim loại và khí CO2 a)viết phương trình phản ứng b)chất nào dư sau phản ứng c)tính khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng
Bn phải ghi rõ là oxit nào nha.
a. PT: Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2.
b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
nCO = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)
Vậy Fe dư.
c. Theo PT: nFe = 2.nCO = 2 . 0,3 = 0,6(mol)
=> mFe = 0,6 . 56 = 33,6(g)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CO}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
Cho m gam hỗn hợp X gồm N a 2 C O 3 và Zn phản ứng với một lượng vừa đủ V lít H 2 S O 4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B ở đktc. Cô cạn A được 46,4 gam muối khan.
a/ Xác định % khối lượng các chất trong X
b/ Tính C M các chất có trong A.
Đốt cháy 4,4 gam chất hữu cơ B thu được 6,72 lít khí CO2 và 7,2 gam nước. Xác định công thức của B biết B có khối lượng mol là 44 gam
Ta có :
\(n_{CO_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{7,2}{18}= 0,4(mol)\)
Suy ra :
\(n_C = n_{CO_2} = 0,3(mol)\\ n_H = 2n_{H_2} = 0,4.2 = 0,8(mol)\)
Mà :
\(m_C + m_H + m_O = m_B \Rightarrow n_O = \dfrac{4,4-0,3.12-0,8}{16} =0\).Chứng tỏ B không chứa Oxi.
Ta có : \(n_C : n_H = 0,3 : 0,8 = 3 : 8\)
Nên gọi CTHH của B là \((C_3H_8)_n\)
Mặt khác : \(M_B = (12.3 + 8).n = 44\\ \Rightarrow n = 1\)
Vậy CTHH của B : C3H8
a. Tính số mol của: 20g NaOH; 11,2 lít khí N2 (đktn); 0,6.1023 phân tử NH3
b. Tính khối lượng của: 0.15 mol Al2O3; 6,72 lít khí SO2 ở đktn; 0,6.1023 phân tử H2S
c. Tính thể tích các chất khí ở đktn: 0,2 mol CO2; 16g SO2; 2,1.1023 phân tử CH4
a) nNaOH=20/40=0,5(mol)
nN2=1,12/22,4=0,05(mol)
nNH3= (0,6.1023)/(6.1023)=0,1(mol)
b) mAl2O3= 102.0,15= 15,3(g)
mSO2= nSO2 . M(SO2)= V(CO2,đktc)/22,4 . 64= 6,72/22,4. 64= 0,3. 64= 19,2(g)
mH2S= nH2S. M(H2S)= (0,6.1023)/(6.1023) . 34=0,1. 34 = 3,4(g)
c) V(CO2,đktc)=0,2.22.4=4,48(l)
nSO2=16/64=0,25(mol) -> V(SO2,đktc)=0,25.22,4=5,6(l)
nCH4=(2,1.1023)/(6.1023)=0,35(mol) -> V(CH4,đktc)=0,35.22,4=7,84(l)
a,n=m/M=20/(23+17)20:40=0,5(mol)
n=V/22,4=11,2/22,4=0,5(mol)
n=số pt/số Avogađro=6.10^23:6.10^23=1