Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen van hoang
Xem chi tiết
do thi kieu trinh
Xem chi tiết
Phan Bá Cường
18 tháng 10 2015 lúc 20:25

a) Ta có  4n-5=4n-2+3 

Do 4n-5 chia hết cho 2n-1 nên 4n-2+3 chia hết cho 2n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>n={2;4;0;-2}

Do n thuộc N nên n={2;4;0}

các câu còn lại tương tự  

tick nha

Nguyễn Văn Thiện
Xem chi tiết
I don
30 tháng 6 2018 lúc 16:17

c) ta có: 2n +1 chia hết cho 6 -n

=> 12 - 2n - 11 chia hết cho 6 - n

2. ( 6 -n) - 11 chia hết cho 6 -n

mà 2.(6-n) chia hết cho 6 -n

=> 11 chia hết cho 6 - n

=> 6-n thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

rùi bn thay giá trị của 6-n vào để tìm n nhé!

d) ta có: 3n  chia hết cho 5 - 2n

=> 2.3.n chia hết cho 5  - 2n

6n chia hết cho 5-2n

=> 15 - 6n - 15 chia hết cho 5 - 2n

3.(5-2n) - 15 chia hết cho 5 - 2n

mà 3.(5-2n) chia hết cho 5 -2n

=> 15 chia hết cho 5-2n

=> 5-2n thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

...

e) ta có 4n + 3 chia hết cho 2n + 6

=> 4n + 12 - 9 chia hết cho 2n + 6

2.(2n+6) - 9 chia hết cho 2n + 6 

mà 2.(2n+6) chia hết 2n + 6

=> 9 chia hết cho 2n + 6

=> 2n + 6 thuộc Ư(9) = { 1;-1;3;-3;9;-9}

Bùi Nguyễn Liên Hương
30 tháng 6 2018 lúc 16:18

c) 2n+1 chia hết cho 6-n

Ta có 2(6-n)-11 chia hết cho 6-n

Vì 2(6-n) chia hết cho 6-n => -11 chia hết cho 6-n=> 6-n thuộc ước của -11={1,-1,11,-11}=> tìm n ( tự lm nhé)

d+e lm tương tự như trên nhé!!

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Ngô Phương Chiển
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tuấn
20 tháng 8 2015 lúc 12:58

4n + 3 : hết cho 2n - 6

=> ( 4n + 3) - 2( 2n - 6) : hết cho 2n - 6

=> 15 : hết cho 2n - 6

=> 2n - 6 \(\varepsilon\){ 1 , 3 , 5 , 15 }

=> 2n \(\varepsilon\){ 7 ; 9 ; 11 ; 21 }

=> n \(\varepsilon\){ 7/2 ; 9/2 ; 11/2 ; 21/2 } ko thuộc N 

vậy ko có số tự nhiên n để biểu thức : hết cho 2n - 6

Phuong Linh Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
5 tháng 8 2015 lúc 14:49

Ta có: 4n + 7 chia hết cho 2n-3

=> 4n - 6 +13 chia hết cho 2n - 3

=> 13 chia hết cho 2n - 3

Vì là n là số tự nhiên nên ta lấy Ư tự nhiên

Ư(13) = {1;13}

Nếu 2n-3 = 1 

=> 2n = 4

=> n = 4: 2 = 2

Nếu 2n - 3 = 13

=> 2n = 16

=> n = 16 : 2 = 8

Vậy n = 2 hoặc n = 8    

Đào Đức Mạnh
5 tháng 8 2015 lúc 14:47

Ta có 4n+7-2(2n-3)=13 chia hết cho 2n-3 => 2n-3E Ư(13)

2n-31-113-13
n2 (chọn)1 (chọn)16(chọn)-5(loại)

Vậy với n=2,1,16 thì 4n+7 chia hết 2n-3

Nguyễn Thị Phương Yến
Xem chi tiết
Thiên Yết
23 tháng 2 2021 lúc 18:00

a)Ta có: 2n+9 chia hết n+3

<=>(2n+9)-2(n+3) chia hết n+3

<=>(2n+9)-(2n+6) chia hết n+3

<=>3 chia hết n+3

<=>n+3 thuộc {1;3}

<=>n=0

Vậy n = 0

b) Ta có 3n-1 chia hết cho 3-2n

=> 6n-2 chia hết cho 3-2n

=> 3(3-2n)-11 chia hết cho 3-2n

=> 11 chia hết cho 3-2n

=> 3-2n là ước của 11 và n là số tự nhiên => 3-2n thuộc {1;11}

• 3-2n=1 => n=1

• 3-2n=11=> n ko là số tự nhiên

Vậy n=1

c) (15 - 4n) chia hết cho n

=> 15 chia hết cho n
=> n ∈ Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
mà n ∈ N và n < 4
=> n = {1; 3}

d)  n=7 vì (n+13)chia hết cho (n-5) và n lớn hơn 5 

e) 15-2n = 13+ (2-2n) = 13+2(1-n) : n-1 = 

13n-1-2

=> n-1 là ước dương của 13

=> n-1 = 13 hoặc n-1 = 1 hoặc n = -1 hoặc n=-13

=> n=14 hoặc n= 2 hoặc n=0 howjc n=-12

Mà n thuộc N và n<8 => n=0 hoặc n=2

g)

6n+9⋮4n−1

⇒2.(6n+9)⋮4n−1

⇒12n+18⋮4n−1

⇒12n−3+21⋮4n−1

⇒3.(4n−1)+21⋮4n−1

Vì 3.(4n−1)⋮4n−1⇒21⋮4n−1

Mà 4n - 1 chia 4 dư 3; 4n−1≥−1 do n∈N

⇒4n−1∈{−1;3;7}

⇒4n∈{0;4;8}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết