lấy 9,9g kim loại M có hóa trị không đổi đem hòa vào HNO3 loãng dư nhận đc 4,48 lít khí X gồm 2 khí NO và N2O, tỉ khối của khí đối với H2 bằng 18,5. Vậy kim loại M là
Lấy 9,9 gam kim loại M có hoá trị không đổi đem hoà vào HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X ( ở ĐKTC) gồm hai khí NO và N2O, tỉ khối của khí X đối với H2 bằng 18,5. Vậy kim loại M là
A. Zn
B. Al
C. Mg
D. Ni
Cho 9,9 gam kim loại M có hóa trị không đổi đem hoà vào hno3 loãng dư thu được 4,48 l hỗn hợp khí X gồm no và n2o, tỉ khối hơi của khí X đối với h2 bằng 18,5. Tìm kim loại M
Mhh khí=37g/mol
=>mhh khí=37.0,2=7,4g
nhh khí=0,2 mol
Gọi nNO=x mol nN2O=y mol
=>x+ y=0,2 mol
Và 30x+44y=7,4=>x=y=0,1 mol
N+5 +3e =>N+2
0,3 mol<=0,1 mol
2N+5. +2.4e =>2N+1
0,8 mol<=0,2 mol
Tổng n e nhận=1,1 mol=n e nhường
GS kl M hóa trị n
M =>M+n. +ne
1,1/n mol<= 1,1 mol
=>1,1M=9,9n=>M=9n=>chọn n=3=>M=27 Al
Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Cho 15,2 gam X tác dụng với dung dịch HC1 dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu cho lượng X như trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Kim loại M là
A. Ag.
B. Cu.
C. Al.
D. Mg.
Đáp án B
n H 2 = 0 , 1 ; n NO = 0 , 4 . Gọi n là hóa trị của M.
Căn cứ vào 4 đáp án ta có 2 trường hợp:
+) M là kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó cả M và Fe có phản ứng với dung dịch HCl. Vì hóa trị của M không đổi nên sự chênh lệch về số electron trao đổi trong hai lần thí nghiệm là do sắt có hai mức hóa trị là II và III.
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:
- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có: 2 n Fe + n . n M = 2 n H 2
- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HNO3, ta có: 3 n Fe + n . n M = 3 n NO
Trừ hai vế của hai phương trình cho nhau, ta được:
+) M là kim loại đứng sau H và trước Pt trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó M không phản ứng được với dung dịch HCl và phản ứng được với dung dịch HNO3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:
- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có:
Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị 3. Chia 38,6 gam X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O, d(Y/H2) = 17,8. Phần 2 cho vào dung dịch kiềm sau một thời gian thấy lượng H2 thoát ra vượt quá 6,72 lít. Tính % khối lượng kim loại M (khí đo ở đktc)
A. 58,03%
B. 41,97%
C. 56,12%
D. 43,08%
Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R là:
A. Fe.
B. Cu.
C. Mg.
D. Al
Đáp án D
Gọi n là số oxi hóa của M trong sản phẩm tạo thành.
Hòa tan hoàn toàn 11gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi bằng dung dịch HClthu được 0,4 mol khí H2. Còn khi hòa tan 11gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu thu được 0,3mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là
A. Cr
B. Cu
C. Mn
D. Al
Đáp án D
Giải:
Gọi n là hóa trị của M.
Ta có : a+n/2.b=0,4(1) , 3a+n.b=0,3.3(2) và 56a+M.b=11(3) => a=0,1 => M/n=9 Vậy M là Al
Hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO và kim loại M (M có hóa trị không đổi, số mol của ion O2- gấp 2 lần số mol của M). Hòa tan 48 gam X trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thấy có 2,1 mol HNO3 phản ứng. Sau phản ứng thu được 157,2 gam hỗn hợp muối Y và 4,48 lít khí NO (đktc). Phần trăm khối lượng của M trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,25%.
B. 15,00%.
C. 20,00%.
D. 11,25%.
Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
A. 27.
B. 31.
C. 32.
D. 28.
Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
A. 27.
B. 31.
C. 32.
D. 28.