Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 1 2021 lúc 20:14

\(CT:Mg_xC_yO_z\)

\(m_{Mg}:m_C:m_O=2:1:4\)

\(\Rightarrow24x:12y:16z=2:1:4\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:1:3\)

\(Vậy:\) \(CTHH:MgCO_3\)

 

Bình luận (1)
phuc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
creeper
29 tháng 10 2021 lúc 8:43

a. PTK của hợp chất nặng hơn phân tử hidro 31 lần

Phân tử khối của phân tử hidro là 1.2 = 2 đvC

⇒ Phân tử khối của hợp chất là: 2.31 = 62 đvC

b. PTK hợp chất = 2.NTK X + 1.NTK O = 62 đvC

⇒ 2.NTK X + 16 = 62 đvC

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Vậy nguyên tử khối của X là 23. Nguyên tố X là natri (Na)

Bình luận (1)
Chill Lofi
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 10 2020 lúc 18:27

1.

a) NTK của O = 16

=> PTK của hợp chất = 16

Lại có phân tử gồm 1 nguyên tử x và 4 nguyên tử H

=> PTK của hợp chất = 1x + 4H = 16

                               <=> x + 4.1 = 16

                               <=> x + 4 = 16

                               <=> x = 12 

=> x là Cacbon ( C )

b) Phần trăm theo khối lượng của nguyên tố x trong hợp chất = \(\frac{12}{16}\cdot100=75\%\)

2.

Phân tử của hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 1 nguyên tố O

Lại có PTK của hợp chất = 62

=> PTK của hợp chất = 2x + 1O = 62

                               <=> 2x + 1.16 = 62

                               <=> 2x + 16 = 62

                               <=> 2x = 46

                               <=> x = 23

=> x là Natri ( Na )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Minh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
27 tháng 6 2016 lúc 8:04

bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56

X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)

b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80

mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32

=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh  (S) 

 

 

Bình luận (0)
Hà Minh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
27 tháng 6 2016 lúc 8:05

bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56

X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)

b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80

mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32

=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh  (S) 

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Huy
Xem chi tiết
haphuong01
4 tháng 8 2016 lúc 19:15

bài 1: gọi công thức là CxHy

ta có: %C=81,82%=>%H=100-81,82=18,18%

theo đề ta có x:y=\(\frac{81,82}{12}:\frac{18,18}{1}\)=2:5

vậy công thức là C2H5

 

Bình luận (1)
Jung Eunmi
5 tháng 8 2016 lúc 21:37

Gọi CTHH của hợp chất C là: CxH

Theo đề bài ra ta có: \(\frac{12x}{y}=\frac{81,82}{18,18}\Rightarrow218,16x=81,82y\Leftrightarrow x:y=0,375\) 

=> x = 0,375y => x:y = 0,375 : 1 = 3 : 8

=> CTHH của hợp chất C là: C3H8

Bình luận (0)
Giàu Đoàn Thanh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 3 2022 lúc 12:05

- H/c A:

CTHH: XxOy (x, y ∈ N*)

Theo quy tắc hoá trị: x.V = y.II

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

CTHH: X2O5

=> 2X + 16.5 = 108

=> X = 14 (đvC)

=> X là Photpho (P)

CTHH: P2O5

- H/c B:

CTHH: PxOy

\(M_{P_xO_y}=3,44.32=110\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

-> mO2 = 43,64% . 110 = 48 (g)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

-> xP + 3.16 = 110

-> x = 2 

CTHH: P2O3

 

Bình luận (0)
Lê Bích Hà
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 7 2021 lúc 22:07

a) Gọi CTHH cần tìm là XO2

Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)

b) CO2 là 1 oxit axit

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền

PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối

PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)

- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước

PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

Bình luận (0)
Tiên Chung Nguyên
7 tháng 7 2021 lúc 8:38

a) Gọi CTHH cần tìm là XO2

Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)

⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)

b) CO2 là 1 oxit axit

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền

PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3

- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối

PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3

- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước

PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O

Bình luận (0)