Sục m gam SO2 vào 234 g nước thì thu được được dd A nồng độ 8,2%
a) Tính giá trị m
b) Lượng dd axit trên hòa tan vừa đủ mấy gam MgO
Sục m gam SO2 vào 234 g nước thì thu được được dd A nồng độ 8,2%
a) Tính giá trị m
b) Lượng dd axit trên hòa tan vừa đủ mấy gam MgO
Sục m gam So2 vào 234 g nước thì thu được đe A nồng độ 8.2%
a) tính giá trị m
b) lượng dd axit trên hòa tan vừa đủ mấy gam MgO
sục 5,6 l SO2 (đktc) vầ 234 (g) H2O thu đc dd axit a%
a) tính giá trị a?
b) lượng axit trong dd axit phản ứng vừa đủ mấy (g) Na2O? Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối tạo ra?
Theo đề bài ta có : \(nSO2=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Ta có PTHH :
\(SO2+H2O< ->H2SO3\)
0,25mol.......................0,25mol
a) Ta có : a% = C%H2SO3 = \(\dfrac{0,25.82}{0,25.64+234}.100\%=8,2\%\)
b) Ta có PTHH :
\(H2SO3+Na2O->Na2SO3+H2O\)
0,25mol...........0,25mol....0,25mol
Ta có :
m\(_{Na2O\left(c\text{ần}-d\text{ùng}\right)}=0,25.62=15,5\left(g\right)\)
C%Na2SO3 = \(\dfrac{0,25.126}{15,5+\left(0,25.64+234\right)}.100\%\approx11,864\%\)
Vậy.........
Bạn nhớ xem lại đề là sục khí SO2 hay SO3 nha
Bài này cô thấy có chỗ không ổn. Bởi vì SO2 không phản ứng hoàn toàn với nước, axit H2SO3 lại dễ bị phân hủy tạo SO2. Vì vậy nH2SO3 < nSO2. Đề bài này chọn oxit là SO2 là chưa hợp lí
Hoà tan m gam Cu vào 200 gam dd H2SO4 đặc nóng x% vừa đủ thu được dd X và 3,7185 lít khí SO2 (đkc) (sản phẩm khử duy nhất). a)PTHH b)tính m,x và nồng độ phần trăm dd X
a, \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
b, \(n_{SO_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuSO_4}=n_{SO_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)=m\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=2n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{200}.100\%=14,7\%=x\)
Ta có: m dd sau pư = 9,6 + 200 - 0,15.64 = 200 (g)
\(\Rightarrow C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,15.160}{200}.100\%=12\%\)
hòa tan hoàn toàn 14g fe trong 100ml HCl a M vừa đủ thu được dd X vừa đủ và V lít khí H2 (đkc).
a, xd giá trih của V và a.
b, cho 400 ml đ vào AgNO3 1.3M vào dd X thu được m gam chất rắn và dd Y. tính m và nồng độ mol các chất có trong dd Y
GIÚP EM VỚI ẠAAAAAA
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.24,79=6,1975\left(l\right)\)
\(a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,5}{0,1}=5\left(M\right)\)
b, Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{AgNO_3}=0,4.1,3=0,52\left(mol\right)\)
PT: \(2AgNO_3+FeCl_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)
______0,5______0,25______0,25________0,5 (mol)
\(AgNO_3+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+Ag_{\downarrow}\)
0,02______0,02________0,02________0,02 (mol)
⇒ m = mAgCl + mAg = 0,5.143,5 + 0,02.108 = 73,91 (g)
- Dd sau pư gồm: Fe(NO3)3: 0,02 (mol) và Fe(NO3)2: 0,25 - 0,02 = 0,23 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Fe\left(NO_3\right)_3}}=\dfrac{0,02}{0,1+0,4}=0,04\left(M\right)\\C_{M_{Fe\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,23}{0,1+0,4}=0,46\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ a.V=\dfrac{14}{56}\cdot22,4=5,6\left(L\right)\\ a=\dfrac{\dfrac{14}{56}\cdot2}{0,1}=5\left(M\right)\\ b.n_{AgNO_3}=0,4\cdot1,3=0,52mol\\ FeCl_2+AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_2+AgCl\\ Fe\left(NO_3\right)_2+AgNO_3->Ag+Fe\left(NO_3\right)_3\\ m=0,25\cdot143,5+0,25\cdot108=62,875\left(g\right)\\ C_{M\left(AgNO_3\right)}=\dfrac{0,02}{0,5}=0,04M\\ C_{M\left(Fe\left(NO_3\right)_3\right)}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5M\)
Hòa tan mộ lượng An bằng Hcl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) a. Tính khối lượng Al b. Trộn khối lượng Al trên với m gam Al2O3 tạo thành hỗn hợp rắn A. Hòa tan hỗn hợp rắn A bằng 249g dd H2SO4 20% vừa đủ thu được dd B. Tính m và nồng độ % dd B.
Hòa tan mộ lượng An bằng Hcl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) a. Tính khối lượng Al b. Trộn khối lượng Al trên với m gam Al2O3 tạo thành hỗn hợp rắn A. Hòa tan hỗn hợp rắn A bằng 249g dd H2SO4 20% vừa đủ thu được dd B. Tính m và nồng độ % dd B
Cho 48g Fe2O3 vào bình chứa m (g) dd H2SO4 9,8%( loãng), sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd A có khối lượng 474g
1. Tính m và nồng độ % các chất tan trong dd A.
2. Nếu cho 48g Fe2O3 vào bình chứa m gam dd H2SO4 ( loãng) sauy đó sục SO2 đến dư vào bình đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd B. Tính nồng độ % của các chất tan trong dd B ( coi SO2 ko tan trong H2O
Cho 48g Fe2O3 vào bình chứa m (g) dd H2SO4 9,8%( loãng), sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd A có khối lượng 474g
1. Tính m và nồng độ % các chất tan trong dd A.
2. Nếu cho 48g Fe2O3 vào bình chứa m gam dd H2SO4 ( loãng) sauy đó sục SO2 đến dư vào bình đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd B. Tính nồng độ % của các chất tan trong dd B ( coi SO2 ko tan trong H2O
1. Ta có: m dd A = mFe2O3 (pư) + m dd H2SO4
⇒ mFe2O3 (pư) = 474 - m (g) \(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{474-m}{160}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m.9,8\%}{98}\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{9,8\%m}{98}=3.\dfrac{474-m}{160}\) \(\Rightarrow m=450\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,45\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,45}{3}\), ta được Fe2O3 dư.
\(\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15.400}{474}.100\%\approx12,66\%\)
2. Sau khi cho 48 (g) Fe2O3 vào 450 (g) dd H2SO4 thu được thì trong bình chứa dd A: 0,15 (mol) Fe2(SO4)3 và 0,15 (mol) Fe2O3 dư.
\(SO_2+Fe_2\left(SO_4\right)_3+2H_2O\rightarrow2H_2SO_4+2FeSO_4\)
0,15________0,15_______________0,3________0,3 (mol)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1___________0,3________0,1 (mol)
\(SO_2+Fe_2\left(SO_4\right)_3+2H_2O\rightarrow2H_2SO_4+2FeSO_4\)
0,1___________0,1______________0,2_________0,2 (mol)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,05_________0,15________0,05 (mol)
\(SO_2+Fe_2\left(SO_4\right)_3+2H_2O\rightarrow2H_2SO_4+2FeSO_4\)
_0,05________0,05______________0,1_______0,1 (mol)
⇒ nSO2 = 0,15 + 0,1 + 0,05 = 0,3 (mol)
⇒ m dd B = 48 + 450 + 0,3.64 = 517,2 (g)
Dd B gồm: FeSO4: 0,6 (mol) và H2SO4: 0,15 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,6.152}{517,2}.100\%\approx17,63\%\\C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,15.98}{517,2}.100\%\approx2,84\%\end{matrix}\right.\)