Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Văn Quý

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Ngoc Vy Phuong
15 tháng 3 2017 lúc 15:22

ta có 10+10=10 nhân 2 bằng 20 nhé bạn hỏi vớ vẩn

Bùi Đức Dũng
15 tháng 3 2017 lúc 15:23

Hay lắm thanh niên 

10+10=20 chứ bao nhiêu

Vũ Ngọc Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
6 tháng 10 2016 lúc 21:40

Ta có:

\(21^{20}-11^{10}=...1-...1=...0\) ( vì các số có tận cùng bằng 1 khi nhân lên lũy thừa vẫn có tận cùng bằng 1 )

Mà số có tận cùng bằng 0 thì chia hết cho cả 2 và 5 

\(\Rightarrow21^{20}-11^{10}⋮2\) và 5 ( đpcm )

soyeon_Tiểubàng giải
6 tháng 10 2016 lúc 21:49

Do (2;5)=1 nên ta phải chứng minh 2120 - 1110 chia hết cho 10

Ta có:

\(21\equiv1\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow21^{20}\equiv1\left(mod10\right)\) (1)

\(11\equiv1\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow11^{10}\equiv1\left(mod10\right)\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow21^{20}\equiv11^{10}\left(mod10\right)\)

 \(\Rightarrow21^{20}-11^{10}⋮10\left(đpcm\right)\)

Đinh Ngọc Long
Xem chi tiết
Thanh Mai Cute
22 tháng 12 2016 lúc 11:07

1) Dãy số 10;10^2;10^3;…;10^20 có tất cả 20 số khác nhau.

Do đó, các số trong dãy số trên khi chia cho 19 sẽ có hai số có cùng số dư. Gọi hai số đó là 10^n;10^m;1≤n<m=""≤="">Nhưvậy\(10^m−10^n chia hết cho 19. Hay 10^n(10^m−^n−1) chia hết cho 19....

Thanh Mai Cute
21 tháng 12 2016 lúc 21:40

k cho mik

mik k lai!

Đinh Ngọc Long
21 tháng 12 2016 lúc 21:42

muốn thì phải trả lời 

Thanh Tô
Xem chi tiết
Phạm Thế Mạnh
7 tháng 9 2018 lúc 20:42

Đặt \(x^{10}=t\)
Ta có: \(x^{50}+x^{10}+1=t^5+t+1\)            \(x^{20}+x^{10}+1=t^2+t+1\)

\(A=t^5+t+1=t^5-t^2+t^2+t+1=t^2\left(t^3-1\right)+t^2+t+1\)

\(A=t^2\left(t-1\right)\left(t^2+t+1\right)+t^2+t+1\)

\(A=\left(t^2+t+1\right)\left[t^2\left(t-1\right)+1\right]\)

\(A=\left(t^2+t+1\right)\left(t^3-t^2+1\right)\)
Vậy A chia hết cho \(t^2+t+1\)
-> đpcm
Chúc bạn buổi tối vui vẻ

Big hero 6
Xem chi tiết
Phạm Như Ngọc
8 tháng 1 2016 lúc 10:53

10^20 có tận cùng là 0

6^20 có tận cùng là 4

=> 1020 + 620​ có tận cùng là 4

duyenmamy
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Phúc
Xem chi tiết
Phương Trâm
25 tháng 1 2017 lúc 20:49

Dãy số \(10,10^2,10^3,...,10^{20}\) có tất cả 20 chữ số.

Có 20 số khác nhau mà chỉ có 19 số dư trong phép chia cho 19, do đó tồn

tại hai số cùng số dư trong phép chia cho 19.

Gọi hai số đó là \(10^m\)\(10^n\)

Như vậy \(10^m-10^n\) chia hết cho 19 hay \(10^n.\left(10^{m-n}-1\right)\) chia hết cho

19

Vì ƯCLN \(\left(10^n;19\right)=1\) nên \(10^{m-n}-1\) chia hết cho 19 hay \(10^{m-n}\)

chia 19 dư 1

Rõ ràng \(10^{m-n}\) là 1 số thuộc dãy số trên bởi \(1\le n\)

Hung Nguyen
Xem chi tiết
Hung Nguyen
Xem chi tiết