Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
박지연
Xem chi tiết
Vy Trần
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
17 tháng 7 2018 lúc 18:49

Trộn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M với 150ml dung dịch HCl 0,1M thu được 200ml dung dịch A. Tính Cm chất dung dịch A
Giải:
nBa(OH)2 = 1/400 mol
nHCl = 0,015 mol=3/200 mol
ta có pthh:
Ba(OH)2 + 2HCl-------------> BaCl2 + 2H2O
1/400mol 1/200 mol 1/400 mol
Vì 1/200 mol < 3/200 mol nên HCl dư sau pư:
nA = (1/400 + 2/200) mol. = =0,0125 mol
=> CM = A = 0,0125/0,2 = 0,0625 M

Tâm Phạm
Xem chi tiết
Nguyen Hanh Vy
25 tháng 7 2017 lúc 21:02

CM ( A)=0.325

CM (B)=0.225

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trương Nguyên Đại Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
7 tháng 7 2019 lúc 16:22

Gọi a, b lần lượt là nồng độ mol của A và B

TN1: nHCl dư = 0,05a - 0,1b = 0,005 mol

TN2: nBa(OH)2 dư = 0,15b - 0,025a = 0,0175 mol

=> a=0,5 ; b = 0,2

Vân Hồ
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
26 tháng 6 2017 lúc 21:17

Ba(OH)2 + 2HCl ( ightarrow)BaCl2 + 2H2O

nBa(OH)2=0,05.0,05=0,0025(mol)

nHCl=0,15.0,1=0,015(mol)

Vậy HCl dư

Theo PTHH ta có:

nBa(OH)2=nBaCl2=0,0025(mol)

CM=(dfrac{0,0025}{0,2}=0,0125M)

Thanh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
16 tháng 7 2017 lúc 16:24

Đề đã đủ thông tin đâu? Thêm gì vào C thấy màu đỏ?

Nguyen
3 tháng 8 2019 lúc 15:20

Thêm quỳ tím nhé!

Gọi a, b(n/V) lần lượt là nồng độ mol của A và B.ĐK: a,b>0.

TN1: nHCl dư = 0,05a - 0,1b = 0,005 mol

TN2: nBa(OH)2 dư = 0,15b - 0,025a = 0,0175 mol

=> a=0,5 ; b = 0,2(TM)

Vậy...

Sang YoonPii
Xem chi tiết
Thịnh Nguyễn
21 tháng 7 2016 lúc 10:22

Tổng số mol [H+] trong 2 axit :

nH+= 0.2(0.1+0.1*2)=0.06 (nhớ chứ ý H2SO4)

nOH-=0.02

H+ + OH=> H2O

0.06   0.02

=> nH+ dư = 0.04 => [H+]=0.1 =>pH=1

 

Chichoo Kimito
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 7 2021 lúc 9:46

a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)

Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol

=> nH+ = 0,6a mol

nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol

H+ + OH- ------> H2O

Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)

=>a= 0,2M

Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)

b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol

+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol

=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)

PTHH: H+ OH- ------> H2O

Theo PT:  nH+ = n OH=0,2 mol<0,3 mol

Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.

c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)

Ta có:  nH+ = n OH

⇒0,3=1.V+0,5.2.V

⇔V=0,15 

 Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)