Ba(OH)2 + 2HCl ( ightarrow)BaCl2 + 2H2O
nBa(OH)2=0,05.0,05=0,0025(mol)
nHCl=0,15.0,1=0,015(mol)
Vậy HCl dư
Theo PTHH ta có:
nBa(OH)2=nBaCl2=0,0025(mol)
CM=(dfrac{0,0025}{0,2}=0,0125M)
Ba(OH)2 + 2HCl ( ightarrow)BaCl2 + 2H2O
nBa(OH)2=0,05.0,05=0,0025(mol)
nHCl=0,15.0,1=0,015(mol)
Vậy HCl dư
Theo PTHH ta có:
nBa(OH)2=nBaCl2=0,0025(mol)
CM=(dfrac{0,0025}{0,2}=0,0125M)
GIÚP MÌNH 2 BÀI NÀY VS NHA MÌNH ĐAG CẦN GẤP ><
1/Trộn 50ml dd Ba(OH)2 0,05M với 150ml dd HCl 0,1M thì được 200ml ddA. Tính cM các chất có trong dung dịch A
2/Để trung hòa 200ml hỗn hợp NaOH aM và KOH bM cần vừa đủ 100g dung dịch H2SO4 19,6% thu được dung dịch A. Cô cạn ddA thu được 33,2g hỗn hợp 2 muối. Tính a và b
Dung dịch A hỗn hợp NaOh và Ba(OH)2. Để trung hòa 50ml dung dịch A cần dùng 60ml dung dịch HCl 0.1M. Khi cho 50ml dung dịch A tác dụng với 1 lượng dư Na2CO3 thấy tạo thành 0.197 kết tủa. Tính nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch A.
1) A là dung dịch HCl, B là dung dịch Ba(OH)2.
Trộn 50ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B thu được dung dịch C. Thêm ít quỳ tím vào C thấy có màu đỏ. Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M vào C cho tới khi quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 50 ml dung dịch NaOH.
Trộn 50 ml dung dịch A với 150 ml dung dịch B thu được dung dịch D. Thêm ít quỳ tím vào thấy D có màu xanh. Thêm từ từ dung dịch HNO3 0,1M vào D cho tới khi quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 350 ml dung dịch HNO3. Tính nồng độ mol của các dung dịch A và B.
2) Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm có nguyên tử khối gần nhau vào nước thu được dung dịch H và 672 ml khí (đktc). Chia H thành 2 phần bằng nhau.
- Phần (1) cho tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 thu được 2,45 gam hỗn hợp hai muối sunfat trung hoà.
- Thêm V ml dung dịch HCl vào phần (2) thu được dung dịch K. Dung dịch K có thể hoà được tối đa 1,02 gam bột Al2O3.
a) Xác định hai kim loại đã cho.
b) Tính m và V.
Cho 200ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 150ml dung dịch H2SO4 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch A
a) Tính khối lượng muối thu được
b) Tính nồng độ mol có trong dung dịch A
39. trộn 300ml dd hcl 0,5M với 200ml dd ba(oh)2 AM thu được 500ml dung dịch trong đó nồng độ của hcl là 0,02M . tính A
trong phòng thí nghiệm có một lọ đựng 150ml dung dịch HCL 10% có khối lượng riêng là 10,47g/ml và lọ khác đựng 250ml dung dịch HCL 2M trộn 2 dung dịch axit vào với nhau ta được dung dịch HCl (dd A) tính nồng độ mol/lít
Trộn 200ml dung dịch BaCl2 1M với 200ml dung dịch axit sunfuric (H2SO4) 0,5M thu được chất rắn A và dung dịch B a, Tính khối lượng chất rắn A
b, Tính nồng độ các chất có trong dung dịch B
Có 2 dung dịch H2SO4 (dung dịch A) và NaOH (dung dịch B) TN1: Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20ml dung dịch C, thêm 1 ít quỳ tím vào thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quỳ trở thành màu tím thấy hết 40ml dung dịch axit TN2: Trộn 0,3 lít dung dịch A với 0,2 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20ml dung dịch D, thêm 1 ít quỳ tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quỳ trở thành màu tím thấy hết 80ml dung dịch NaOH. a/ Tính CM của 2 dung dịch A và B b/ Trộn VB lít dung dịch NaOH và VA lít dung dịch H2SO4 ở trên thu được dung dịch E. Lấy Vml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch BaCl2 0,15M được kết tủa F. Mặt khác , lấy Vml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 3,262 chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA
Trộn 50 ml dd Fe2(SO4)3 với 100 ml Ba(OH)2 thu được kết tủa A và dung dịch B. Lọc lấy A đem nung ở nhiệt độ cao đến hoàn toàn thu được 0,859g chất rắn. Dung dịch B cho tác dụng với 100ml H2SO4 0,05M thiftacsh ra 0,466g kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch ban đầu