Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bùi hương gaing
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 21:06

a. \(R=U:I=6:0,5=12\left(\Omega\right)\)

b. \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{\left(6.2\right)0,5}{6}=1\left(A\right)\)

Hạ Quyên
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
21 tháng 8 2016 lúc 16:27

ta có:

do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A

do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A

Quangquang
28 tháng 12 2020 lúc 19:50

ta có:

do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A

do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A

bích huyền
Xem chi tiết
trương khoa
3 tháng 9 2021 lúc 17:31

a,\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{50}=0,24\left(A\right)\)

b,\(R'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{0,08}=150\left(\Omega\right)\)

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
7 tháng 8 2016 lúc 9:50

a)ta có:

\(I=\frac{U}{R}\)

\(\Leftrightarrow0,5=\frac{U}{24}\Rightarrow U=12V\)

b)ta có:

cường độ dòng điện lúc sau là:

I'=0,5+0,25=0,75A

hiệu điện thế lúc sau là:

U'=I'R=18V

 

Hoan Ho
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 10 2021 lúc 6:33

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{\left(12.2\right).3}{12}=6\left(A\right)\)

Ngan
Xem chi tiết
EZblyat
8 tháng 9 2021 lúc 15:04

Thì: 
  + I tăng gấp đôi ( U tỉ lệ thuận với I) 
  + R không đổi
 Nếu bạn thấy đúng thì tick cho mình nha.

lê thị mỹ trang
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 11 2021 lúc 9:41

câu 1: 1 đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua với cường độ là I = 0,5A . hiệu điện thế đo được giữa 2 đầu dây dẫn là 2V . hỏi điện trở của dây là bao nhiêu ?

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{2}{0,5}=4\Omega\)

A. 0,25 ôm

B. 1 ôm 

C. 4 ôm

D. 2,5 ôm

câu 2: 1 dây dẫn có điện trở là r = 5 ôm . đặt 1 hiệu điện thế U=10V vào 2 đầu dây dẫn . hỏi cường độ dòng điện đi qua dây dẫn là bao nhiêu ? 

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{5}{10}=0,5A\)

A. 0,5A

B. 50A

C. 15A

D. 2A

câu 3: 1 đoạn dây dẫn có điện trở R=0,03k ôm thì bằng bao nhiêu ôm?

\(R=0,03k\Omega=30\Omega\)

A. 30 ôm 

B. 3 ôm

C. 0,3 ôm 

D. 0,03 ôm

câu 4 : 1 đoạn dây dẫn có điện  trở R=0,2M ôm thì bằng bao nhiêu ôm?

\(R=0,2M\Omega=2,0.10^{-5}\Omega\)

A. 2000000 ôm

B. 200000 ôm 

C. 20000 ôm

D. 2000 ôm

câu 5 : 1 đoạn dây dẫn có điện trở R=10 ôm cho dòng điện đi qua dây dẫn này với cường độ I= 0,2A hỏi hiệu điện thế giwuax 2 đầu dây dẫn lúc đó là bao nhiêu ?

\(U=IR=0,2.10=2V\)

A. 50V

B. 0,02V

C. 2V

D. 10,2V

câu 6:điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=2 ôm ;R2=3 ôm , mắc nối tiếp là

\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)

A. 6 ôm

B. 1,5 ôm

C. 5 ôm 

D. 1,2 ôm 

câu 7: 1 đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp . ta có U1= 6V ;U2=6V . hỏi hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch có giá trị bằng bao nhiêu ?

\(U=U1+U2=6+6=12V\)

A.6V

B.1V

C.12V

D.36V

câu 8 : 1 đoạn mạch gồm 2 điện trở R1và R2 mắc nối tiếp . ta có I1=0,5A;I2=0,5A. hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có giá trị bằng bao nhiêu ?

\(I=I1=I2=0,5A\)

A.2,5A

B.0,5A

C.0A

D.1A

câu 9: điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=2 ôm ; R2=3 ôm mắc song song là 

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{2.3}{2+3}=1,2\Omega\)

A. 6 ôm

B.1,5 ôm

C. 5 ôm

D.1,2 ôm

câu 10: điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=4 ôm và r2=12 ôm mắc song song có giá trị nào sau đây ?

A. 16 ôm

B. 48 ôm

C. 0,33 ôm 

D. 3 ôm

Nguyễn Quỳnh
9 tháng 11 2021 lúc 9:43

C-d-a-c-c

Hoàng Chiếm Lê Đỗ
Xem chi tiết
trương khoa
17 tháng 9 2021 lúc 15:10

<Mình làm tắt nên bạn dựa theo hướng làm nha>

a,Điện trở của dây dẫn là

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{20}{0,5}=40\left(\Omega\right)\)

b,Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lúc sau là

\(\dfrac{U}{U'}=\dfrac{I}{I'}\Rightarrow I'=\dfrac{U'I}{U}=\dfrac{\left(20+5\right)\cdot0,5}{20}=\dfrac{5}{8}\left(A\right)\)

Dũng Dương
Xem chi tiết
QEZ
6 tháng 8 2021 lúc 15:58

a, \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,4}=30\left(\Omega\right)\)

\(I'=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

b, ban đầu 0,4 giảm 4 lần là 0,1

\(U'=0,1.R=3\left(V\right)\)

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 18:20

Do cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận vs hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó nên \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{l_1}{l_2}\)

\(\Rightarrow\frac{18}{54}=\frac{0,6}{l_2}\)

\(\Rightarrow l_2=\frac{36.0,6}{18}=1,2\left(A\right)\)