Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 15:34

a) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right);n_{CuO}=\dfrac{6,4}{80}=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,16.2=0,32\left(mol\right)\)

TH1 Fe2O3 phản ứng trước CuO dư

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1------------->0,3

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,02<-------0,32-0,3=0,02

=> \(m_{cr}=\left(0,08-0,02\right).80=4,8\left(g\right)\)

TH2:  CuO phản ứng trước Fe2O3 dư

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,08------->0,08

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,08<----------0,32-0,08=0,24

=> \(m_{cr}=\left(0,1-0,08\right).160=3,2\left(g\right)\)

Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 15:39

b) Gọi V là thể tích cần tìm của hỗn hợp

=> \(n_{H^+}=V.1+V.2.0,5=2V\) (1)

\(Fe_2O_3+3H^+\rightarrow Fe^{3+}+3H_2O\)

\(CuO+2H^+\rightarrow Cu^{2+}+H_2O\)

Theo PT => \(n_{H^+}=3n_{Fe_2O_3}+2n_{CuO}=0,46\left(mol\right)\) (2)

Từ (1),(2) => V=0,23(l)

 

Nam
Xem chi tiết
Anh Hoàn
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Võ Hồng Phúc
30 tháng 9 2020 lúc 21:34

a, \(PTHH:\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

Ta có \(n_{H_2SO_4}=C_M.V_{ddH_2SO_4}=2.0,16=0,32\left(g\right)\)

TH1: Nếu \(Fe_2O_3\) phản ứng hết

\(n_{H_2SO_4\text{ còn lại}}=0,32-3.\frac{16}{160}=0,02\left(mol\right)\)

\(m_{CuO\text{ dư}}=6,4-m_{CuO\text{ pư}}=6,4-80.0,02=4,8\left(g\right)\)

TH2: Nếu \(CuO\) phản ứng hết

\(n_{H_2SO_4\text{ còn lại}}=0,32-\frac{6,4}{80}=0,24\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3\text{ dư}}=6,4-m_{Fe_2O_3\text{ pư}}=6,4-160.\frac{1}{3}.0,24=12,8\left(g\right)\)

Tran Tuan
30 tháng 9 2020 lúc 21:54

a)\(n_{Fe_2O_3}=0,1mol;n_{CuO}=0,08mol;n_{H_2SO_4}=0,32mol\)

Xét trường hợp 1: \(Fe_2O_3\) phản ứng trước, Ta có phản ứng

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1 0,3 0,1 0,3 (mol)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,02 0,02 0,02 0,02 (mol)

\(\Rightarrow m=m_{CuOdư}=80\cdot\left(0,08-0,02\right)=4,8g\)

Trường hợp 2: CuO phản ứng trước, Ta có phản ứng

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,08 0,08 0,08 0,08 (mol)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,08 0,24 0,08 0,24 (mol)

\(\Rightarrow m=m_{Fe_2O_3dư}=160\cdot\left(0,1-0,08\right)=3,2g\)

Vậy giá trị của m nằm trong khoảng biến thiên 3,2g<m<4,8g

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
1 tháng 10 2020 lúc 13:25

Câu b đâu bạn Võ Hồng Phúc

Đặng Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan
4 tháng 11 2021 lúc 12:57

Để hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO (tỷ lệ mol tương ứng 1:4) cần vừa đủ V ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối. Tính giá trị của V và m?

Đỗ Kim Anh
Xem chi tiết
Đỗ Kim Anh
19 tháng 7 2017 lúc 13:16

em sửa lại đề : cho hỗn hợp A gồm 16g Fe2O3 và 6,4g CuO vào 160ml dd H2SO4 2M. sau phản ứng có m chất rắn không tan

a/tính m

b/tính thể tích dd hỗn hợp gồm HCl 1M và axit H2SO4 0,5M cần dùng để phản ứng hết hỗn hợp A

Minh Nhân
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
21 tháng 4 2020 lúc 12:25

\(n_{CuSO_4}=0,16\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,31\left(mol\right)\)

a. \(TH_1:m\)\(CuO\)

Đặt \(n_{CuO\cdot du}=x\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\cdot pu}=0,16-x\left(mol\right)\)

\(PTHH:CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

(mol)__\(0,16-x\)_\(0,16-x\)_________

\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

(mol)_____0,1______0,3________________________

\(\Rightarrow0,16-x+0,3=0,31\Leftrightarrow x=0,15\Rightarrow m=12\left(g\right)\)

\(TH_2:m\)\(Fe_2O_3\)

Tương tự ta có: \(m=8\left(g\right)\)

Trên thực tế, cả 2 chất pứ cùng lúc nên m nằm trong khoảng \(8< m< 12\left(g\right)\)

b. Quy đổi hh axit trên về axit HX có \(C_M=0,5+1.2=2,5\left(M\right)\)

\(PTHH:CuO+2HX\rightarrow CuX_2+H_2O\)

(mol)____0,16___0,32_______________

\(PTHH:Fe_2O_3+6HX\rightarrow2FeX_3+3H_2O\)

(mol)____0,1_______0,6________________

\(V_{HX}=\frac{0,32+0,6}{2,5}=0,368\left(l\right)\)

Vậy thể tích dd X là \(0,368\left(l\right)\)

B.Thị Anh Thơ
21 tháng 4 2020 lúc 14:10

Chuyên đề mở rộng dành cho HSG

Kiêm Hùng
21 tháng 4 2020 lúc 11:41

Sai đúng k a :D Nói 1 câu đi để e giải ra =)))

\(a.8< m< 12\left(g\right)\)

\(b.\left\{{}\begin{matrix}V_{HCl}=0,92\left(l\right)\\V_{H_2SO_4}=0,23\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2018 lúc 10:53

Đáp án A:

Còn lại 1 phn chất rắn không tan => Cu dư

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2017 lúc 9:05