Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Thảo Vy
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 12 2020 lúc 9:25

1/

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2

+ Nếu \(n⋮3\) Bài toán đã được c/m

+ Nếu n chia 3 dư 1 => \(n+2⋮3\)

+ Nếu n chia 3 dư 2 => \(n+1⋮3\)

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chia hết cho 3

2/ \(a-10⋮24\) => a-10 đồng thời chia hết cho 3 và 8 vì 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow a-10=8k\Rightarrow a=8k+10⋮2\)

\(a=8k+10=8k+8+2=8\left(k+1\right)+2=2.4.\left(k+1\right)+2\)

\(2.4.\left(k+1\right)⋮4\) => a không chia hết cho 4

3/

a/ Gọi 3 số TN liên tiếp là n; n+1; n+2

\(\Rightarrow n+n+1+n+2=3n+3=3\left(n+1\right)⋮3\)

b/ Gọi 4 số TN liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3

\(\Rightarrow n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4\left(n+1\right)+2\)

Ta có \(4\left(n+1\right)⋮4\) => tổng 4 số TN liên tiếp không chia hết cho 4

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Long Thiên
Xem chi tiết
Không Tên
9 tháng 8 2018 lúc 6:39

1)  Gọi thương của a khi chia cho 24 là: x

Ta có:\(a=24x+10=2\left(12x+5\right)\)\(⋮\)\(2\)

=> a chi hết cho 2

          \(a=24x+10\)

Nhận thấy:   \(24x\)\(⋮\)\(4\)nhưng   \(10\)không chia hết cho \(4\)

=> a không chia hết cho \(4\)

2)

a)  Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là: \(a;\)\(a+1\)

nếu: \(a=2k\)thì \(a⋮2\)

nếu:  \(a=2k+1\)thì:  \(a+1=2k+1+1=2k+2\)\(⋮\)\(2\)

Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại 1 số chhia hết cho 2

b) ktra lại đề

❊ Linh ♁ Cute ღ
31 tháng 12 2018 lúc 21:32

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a +1, a + 2 ( a thuộc N ) 
Ta xét 3 trường hợp :
TH1: a chia cho 3 dư 0
Suy ra : a chia hết cho 3
TH2: a chia cho 3 dư 1 
Ta có : a = 3q + 1
a + 2 = 3q +1 + 2
a + 2 = 3q + 3
a + 2 = 3q + 3 .1
a + 2 = 3.(q + 1 )
Suy ra : a +2 chia hết cho 3 
TH3 : a chia cho 3 dư 2
Ta có : a = 3q + 2
a + 1 = 3q +2 + 1
a + 1 = 3q + 3
a + 1 = 3q + 3 .1
a + 1 = 3.(q + 1)
Suy ra : a + 1 chia hết cho 3 
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có duy nhất 1 số chia hết cho 3 

Mario DaiVy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 23:43

Bài 1: 

Để A chia hết cho 3 thì 48+x chia hết cho 3

hay x chia hết cho 3

Để A không chia hết cho 3 thì x+48 không chia hết cho 3 

hay x không chia hết cho 3

Bài 2: 

a=24k+10=2(12k+5) chia hết cho 2

a=24k+10=24k+8+2=4(6k+2)+2 không chia hết cho 4

Nguyễn Quỳnh Như
26 tháng 7 2022 lúc 14:59

1. Cho tổng A = 12+15+21+x với x \(\in\) \(ℕ\). Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3, để A không chia hết cho 3.

   - Để A chia hết cho 3 thì x chia hết cho 3.

   - Để A không chia hết cho 3 thì x không chia hết cho 3.

2. Khi chia số tự nhiên a cho 24, ta đc số dư là 10. Hỏi số a có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 4 không?

3. Đề thiếu

   a chia hết cho 2 vì 24 và 10 đều chia hết cho 2

   a không chia hết cho 4 vì 24 chia hết cho 4 nhưng 10 không chia hết cho 4

 

 

 

Mario DaiVy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 23:47

undefined

Phạm _Hương
Xem chi tiết
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
Thân Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Vũ Tuấn Kiệt
3 tháng 8 2019 lúc 22:40

a) a chia hết  cho 2 nhưng ko chia hết cho 4

b) b chia hết cho 3,4 nhưng ko chia hết cho 18

Thân Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Bách
5 tháng 8 2019 lúc 9:15

a) Chia hết cho 2

ko chia hết cho 4

b)

 Chia hết cho 3, 4, 18