Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn gia ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Uyển Nhi
28 tháng 12 2021 lúc 20:54

3/4=6/8=9/12

2/5=4/10=8/20

4/12=2/6=1/3

HOK TỐT NHA EM

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn gia ngân
28 tháng 12 2021 lúc 20:57

em cảm ơn cj ah

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
16 tháng 5 2022 lúc 7:38

tham khảo

 

Bài 3: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 trang 82 SGK Toán 4) Tìm x:

a) 75 × x = 1800

b) 1855 : x = 35

Phương pháp giải:

Áp dụng các quy tắc:

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.

Đáp án:

a. Ta có:

75 × x = 1800

x = 1800 : 75

x = 24

b) Ta có:

1855 : x = 35

x = 1855 : 35

x = 53

Nguyễn Lê Kim Ngân
16 tháng 5 2022 lúc 12:10

Đáp án:

a. Ta có:

75 × x = 1800

x = 1800 : 75

x = 24

b) Ta có:

1855 : x = 35

x = 1855 : 35

x = 53

 

Trương Dung Dung
Xem chi tiết
Hari Won
Xem chi tiết
Rotten Girl
31 tháng 8 2016 lúc 20:24

bạn học lp 6 ùi mà

vuong que chi
31 tháng 8 2016 lúc 20:26

bạn học lớp mấy vậy?

Hari Won
31 tháng 8 2016 lúc 20:26

mik học lớp 6 nhưng vẫn cần kiến thức lớp 4

•ɦà↭ƙĭềυ↭σαηɦ•
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
15 tháng 3 2019 lúc 19:05

Câu 26 trang 89 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2

So sánh hai góc ở hình 10.

Hướng dẫn:

Cách 1: Đo riêng từng góc rồi so sánh hai số đó

Cách 2: Vẽ lại hai góc lên giấy trong. Đặt chồng hai góc sao cho đỉnh trùng nhau, một cạnh trùng nhau, hai cạnh còn lại của hai góc nằm cùng phía đối với cạnh trùng nhau rồi vận dụng kiến thức bài 5 để kết luận.

Giải

Dùng thước đo độ để đo hai góc ở hình 10 và so sánh.

Tính tổng số đo hai góc trên hình 10.

Hướng dẫn:

Cách 1: Đo riêng từng góc rồi cộng hai số đo.

Cách 2: Vẽ hai góc ở vị trí kề nhau rồi đo góc tổng.

Giải

Sử dụng thước đo độ sau đó cộng số đo hai góc.

a) Vẽ góc  có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được một mẫu hình.

b) Đóng hai chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm. Đưa mẫu hình vào khe hở giữa hai chiếc đinh sao cho một cạnh sát A, một cạnh sát B. Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí \(M_1\). Đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí \(M_1,M_2,M_3\).. khác nhau của đỉnh M. Vậy ta có:
                                        \(\widehat{AM_1B}=\widehat{AM_2B}=\widehat{AM_3B}=...=40^o\)

Đánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M (hình 11)

Giải

b) Quỹ đạo của điểm M được gọi là "cung chứa góc \(40^o\)

Bài 29 tự làm,có trong sách mà bạn


 


 

Thần thoại 2k7 (vip)
15 tháng 3 2019 lúc 21:14

Bài 26 trang 89 Toán 6

So sánh hai góc ở hình 10.

Hướng dẫn: Cách 1: Đo riêng từng góc rồi so sánh hai số đó

Cách 2: Vẽ lại hai góc lên giấy trong. Đặt chồng hai góc sao cho đỉnh trùng nhau, một cạnh trùng nhau, hai cạnh còn lại của hai góc nằm cùng phía đối với cạnh trùng nhau rồi vận dụng kiến thức bài 5 để kết luận.

Giải: Dùng thước đo độ để đo hai góc ở hình 10 và so sánh.

Bài 27 trang 89

Tính tổng số đo hai góc trên hình 10.

Hướng dẫn:

Cách 1: Đo riêng từng góc rồi cộng hai số đo.

Cách 2: Vẽ hai góc ở vị trí kề nhau rồi đo góc tổng.

Giải: Sử dụng thước đo độ sau đó cộng số đo hai góc.

Bài 28 Toán 6

a) Vẽ góc  có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được một mẫu hình.

b) Đóng hai chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm. Đưa mẫu hình vào khe hở giữa hai chiếc đinh sao cho một cạnh sát A, một cạnh sát B. Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí M1M1. Đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí M1,M2,M3M1,M2,M3, … khác nhau của đỉnh M. Vậy ta có:

ˆAM1B=ˆAM2B=ˆAM3B=…=400AM1B^=AM2B^=AM3B^=…=400

Đánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M (hình 11)

HD: b) Quỹ đạo của điểm M được gọi là “cung chứa góc 400400.

29a) Ta có hình vẽ

b) Vì ˆARNARN^ và ˆSRNSRN^ kề bù nên:

ˆARN+ˆSRN=180OARN^+SRN^=180O

Thay ˆSRN=130OSRN^=130O ta có:

ˆARN+130O=180OARN^+130O=180O

⇒ˆARN=180O–130O=50O⇒ARN^=180O–130O=50O

Vì ˆARMARM^ và ˆMRSMRS^ kề bù nên:

ˆARM+ˆMRS=180OARM^+MRS^=180O

Thay ˆARM=130OARM^=130O ta có:

130O+ˆMRS=180O130O+MRS^=180O

⇒ˆMRS=180O–130O=50O⇒MRS^=180O–130O=50O

Vì hai tia RN và RM nằm trên cùng môt nửa mặt phẳng bờ chứa tia RA

ˆARN=50O;ˆARM=130OARN^=50O;ARM^=130O suy ra ˆARN<ˆARMARN^<ARM^

Nên tia RN nằm giữa hai tia RA và RM

⇒ˆARN+ˆMRN=ˆARM⇒ARN^+MRN^=ARM^. Thay ˆARN=50O;ˆARM=130OARN^=50O;ARM^=130O ta có:

50O+ˆMRN=130O50O+MRN^=130O

⇒ˆMRN=130O–50O=80O

Nguyễn Vũ Minh Châu
Xem chi tiết
Sahara
20 tháng 3 2023 lúc 20:11

Tỉ số phần trăm của 32 và 50:
\(32:50=0,64=64\%\)
#DatNe

ko tên
20 tháng 3 2023 lúc 20:13

32:50=0,64=64%

 
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 20:13

32/50=64%

phạm lê quỳnh anh
Xem chi tiết
phạm lê quỳnh anh
12 tháng 10 2021 lúc 21:20

GIÚP MIK

 

nthv_.
12 tháng 10 2021 lúc 21:21

Ghi rõ đề ra em nhé!

Tử-Thần /
12 tháng 10 2021 lúc 21:23

5.3

* Vẽ hình như hình 5.1a

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

5.4

 a. Vẽ như hình bên: SS’ ⊥ gương cắt gương tại H sao cho SH = S’H

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

   b. Các tia phản xạ kéo dài đều đi qua ảnh S’. Vẽ S’A cắt gương ở I. SI là tia tới cho tia phản xạ IR đi qua A.

5.5

(c)

Mọt sách không đeo kính
Xem chi tiết
I don
27 tháng 7 2018 lúc 19:30

Bài 1:

ta có: A = 11^9+11^8+..+11+1

=> 11A = 11^10+11^9+...+11^2+11

=> 11A-A = 11^10-1

10A = 11^10 -1

mà (11^10)-1 = (...1) - 1 = (...0) chia hết cho 10

=> A = (11^10-1):10 sẽ chia hết

=> A chia hết cho 5

Bài 2:

ta