90 - 6.(x + 2) = 30
1) thực hiện phép tính
a) 3 x (-2) + 4 x 6 - 22 + (-2)2
b) -25 - 40 + 3 x 6
c) 30 x (-10) - 30 x 90
a) \(3\times\left(-2\right)+4\times6-2^2+\left(-2\right)^2\)
\(=\left(-6\right)+24-4+4\)
\(=18-4+4\)
\(=14+4\)
\(=18\)
b) \(-25-40+3\times6\)
\(=-25-40+18\)
\(=-65+18\)
\(=-47\)
c) \(30\times\left(-10\right)-30\times90\)
\(=\left(-300\right)-2700\)
\(=-3000\)
Chúc bạn học tốt
tìm x:
x/2+x/6+x/12+x/20+x/30+x.42+x/56+x/72+x/90+x=95
a, - x + 5y = - 6 và y = x - 2
b, x + y = 90 và y = x + 30
a) Gọi -x + 5y là (1) và y = x - 2 là (2)
Thay (2) vào (1) ta có :
-x + 5( x - 2 ) = -6
<=> -x + 5x - 10 = -6
<=> 4x = 4
<=> x = 1
Khi đó : y = 1 - 2 = -1
Vậy....
b) Gọi x + y = 90 là (1) và y = x + 30 là (2)
Thay (2) vào (1) ta có :
x + x + 30 = 90
<=> 2x = 60
<=> x = 30
Khi đó : y = 30 + 30 = 60
Vậy....
B, x + y = 90; y = x + 30
y - x = 30
x = ( 90 + 30 ) : 2 = 60
y = 90 - 60 = 30
A,
-x + 5y = -6 ; y = x + 30
5y - x = -6 ; x + 30 = y
5 . ( x + 30 ) - x = -6
5 . x - x + 5 . 30 = -6
4 . x + 150 = -6
4 . x = -156
x = -156 : 4 = -39
y = -39 + 30 = -9
Gọi giao điểm của (d1) với trục tung là B, trục hoành là A, đường cao kẻ từ O đến AB là H
Ta cần tìm GTLN của OH
+) Cho y = 0 ta có \(x=\frac{-2}{m-1}\)
Suy ra \(OA=\left|\frac{-2}{m-1}\right|\)
+) Cho x = 0 ta có \(y=2\)
Suy ra \(OB=2\)
Theo pytago : \(AB^2=OA^2+OB^2=\frac{4}{\left(m-1\right)^2}+4\)
Áp dụng hệ thức lượng: \(OH\cdot AB=OA\cdot OB\)
\(\Leftrightarrow OA^2\cdot AB^2=OA^2\cdot OB^2\)
\(\Leftrightarrow OA^2\cdot\left(\frac{4}{\left(m-1\right)^2}+4\right)=4\cdot\frac{4}{\left(m-1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow OA^2=\frac{4}{m^2-2m+2}=\frac{4}{\left(m-1\right)^2+1}\le\frac{4}{1}=4\)
\(\Leftrightarrow-2\le OH\le2\)
Vậy GTLN của OH là 2. Dấu "=" khi m = 1
bài 1.Tính nhanh
36 x 50 = ?
59 x 60 = ?
90 x 40 = ?
bài 2. Chia các phép tính sau
6000 : 30 = ?
5462 : 2 = ?
45678 : 6 = ?
Bài 2:
6000:30=600:3=200
5462:2=2731
45678:6=7613
Bài 1:
\(36\cdot50=36\cdot5\cdot10=180\cdot10=1800\)
\(59\cdot60=59\cdot6\cdot10=354\cdot10=3540\)
\(90\cdot40=90\cdot4\cdot10=360\cdot10=3600\)
So sánh: a) √6+√12+√30+√56 và 19
b) √2+√6+√30+√19+√90 và 19
c) √2+√6+√30+√90 và 19
a ) 12,8 x 195 + 12,8 x 804 + 12,8
b) 1/2 +1/6 + 1/12+ 1/20+ 1/30 +1/42 +1/56 +1/72+ 1/90
a)12,8 x 195 + 12,8 x 804 + 12,8
= 12,8 x (195+804+1)
=12,8 x 1000
=12800
a) = 12,8 \(\times\) ( 195 + 804 +1)
= 12,8 \(\times\) 1000
= 1280
b) = \(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{9\times10}\)
= \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
= 1 - \(\frac{1}{10}\)
= \(\frac{9}{10}\)
3/6 x 8/12 x 15/20 x 24/30 x 35/42 x 48/56 x 63/72 x 80/90
Tính nhanh
rút gọn thành
1/2 x 2/3 x 3/4 x 4/5 x 5/6 x 6/7 x 7/8 x 8/9
1x2x3x4x5x6x7x8
__________________
2x3x4x5x6x7x8x9
gạch các số giống nhau ở tử và mẫu và bằng 1/9
1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 + 1/90 = x - ( 2 + 4 + ... + 100 )
Mk cần gấp ai nhanh mk tick
A= 1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 + 1/90
=1/(1.2)+1/(2.3)+1/(3.4)+1/(4.5) +1/(5.6)+1/(6.7)+1/(7.8) +1/(8.9)+1/(9.10)
=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5.+1/5-1/6... +1/9-1/10
=1-1/10
=9/10
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}=x-\left(2+4+..+100\right)\)
Gọi \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)là \(A\)
\(\left(2+4+...+100\right)\)là \(B\). Ta có :
\(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}+\frac{1}{9\cdot10}\)
\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)
Số số hạng của \(B\)là: \(\left(100-2\right)\div2+1=50\)
Tổng của \(B\)là: \(\left(2+100\right)\times50\div2=2550\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}=x-\left(2+4+..+100\right)=\frac{9}{10}=x-2550\)
\(\Rightarrow x=2550+\frac{9}{10}=2550+0,9=2550,9\)
Bài 6. Trong các phân số sau, phân số nào bằng 15/30
1/2, 5/10, 45/90, 30/45, 90/180
..............................................................................................................................................................................................................
\(\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{10};\dfrac{45}{90};\dfrac{90}{180}\)