1. phân tích nghệ thuật ẩn dụ và hoán dụ trong câu thơ sau :
thân em vừa trắng lại vừa tròn
Em hãy tìm 10 câu thơ nói về nghệ thuật ẩn dụ,hoán dụ? Chỉ ra và phân tích biện pháp nghệ thuật đó
Tham khảo
ẩn dụ:
. Ẩn dụ phẩm chất: Dựa trên sự tương đồng về phẩm chất của sự vật, hiện tượng
Ví dụ:
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
Câu thơ sử dụng biện pháp ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về phẩm chất của người cha với Bác Hồ. Hình ảnh Bác chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ giống như người cha ruột đang chăm sóc cho những đứa con yêu của mình..
hoán dụ:
Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng
Ví dụ:
Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
(Theo chân Bác – Tố Hữu)
Hình ảnh hoán dụ “trái đất” để chỉ tất cả những con người đang sống trên trái đất này
bài 1
ăn quả nhớ kẻ trồng cây
a, tìm ẩn dụ
b, nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng dc so sánh ngầm với nhau
bài 2
phân tích nghệ thuật ẩn dụ
thân em vừa trắng lại vừa tròn
bài 3 tìm và phân tích các hoán dụ
a chồng ta áo rách ta thương
chồng người áo gấm xông hương mặc người
b sen tàn cúc lại nở hoa
sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân
c một viên gạch hồng bác chống lại cả mùa đông băng giá
hộ mink vs mai mik rất gấp
mik xin camon tất cả các p
Phân tích giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ hoán dụ có trong đoạn thơ sau ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Mọi người chỉ phân tích giá trị nghệ thuật của hoán dụ thôi nhé hộ mình với
Phép hoán dụ: "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính."
Phân tích giá trị nghệ thuật: Làm tăng giá trị diễn đạt sự thương nhớ mà con người, sự vật ở quê hương dành cho người lính. Đồng thời gợi đến tình cảm giữa làng quê bình yên và con người ra đi đánh giặc qua từ "giếng nước gốc đa", "người ra lính". Từ đó làm câu thơ thêm giá trị biểu cảm sâu sắc, giá trị hình ảnh mộc mạc giản dị nhưng thấm đậm vào lòng đọc giả.
Nghệ thuật hoán dụ "Giếng nước gốc đa”. Tác dụng
- Giếng nước và gốc đa là hình ảnh hoán dụ về quê hương cũng như người thân nơi hậu phương của người lính.
- Câu thơ tạo nên 2 chiều nỗi nhớ da diết: quê hương nhớ người lính và người lính nhớ gia đình của mình.
- Tạo mạch cảm xúc cho khổ thơ khiến câu thơ giàu hình ảnh hơn
5 câu có nghệ thuật hoán dụ và chỉ rõ kiểu hoán dụ vừa đặt
1. "Nhân danh ai
Bay chôn tuổi thanh xuân của chúng ta trong những quan tài."
Hoán dụ "tuổi thanh xuân" ý chỉ "tuổi trẻ". Kiểu hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
2. "Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
Kiểu hoán dụ: Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
3. "Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
Kiểu hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
4. "Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
Kiểu hoán dụ: Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng"
5. "Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người "
Kiểu hoán dụ: Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng
Phân tích các câu thơ sau:
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
Lối nói ẩn dụ và biện pháp so sánh ở những câu này có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
+ Cánh buồm: giương to, rướn thân, góp gió – hình ảnh cánh buồm thân thuộc được tả thực trong sự quan sát tinh tế.
+ So sánh ẩn dụ: cái vô hình được gọi tên, cụ thể hóa bằng hình ảnh "cánh buồm" rõ ràng đường nét, hình khối, màu sắc.
+ "rướn thân trắng bao la thâu góp gió"- sự khoáng đạt, hiên ngang mạnh mẽ như chính tính cách của người dân miền biển, sẵn sàng đương đầu với thử thách.
+ Cánh buồm mang ý nghĩa tượng trưng cho hồn cốt, thần thái, tình cảm của người dân chài, nay đi vào thơ trở nên bay bổng, lãng mạn.
→ Biện pháp ẩn dụ, so sánh làm cho hình ảnh thực trở nên lãng mạn cánh buồm là linh hồn của làng biển, là niềm tự hào, tình yêu chinh phục biển cả làm chủ cuộc sống.
Dân chài lưới làn da ngăm dám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
+ Hình ảnh tả thực "làn da ngăm dám nắng" – vẻ đẹp rắn rỏi, chắc khỏe nói lên sự từng trải trong cuộc sống lao động vất vả nắng gió của người đi biển.
+ "thân hình nồng thở vị xa xăm" → hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, "thân hình" nay được cảm nhận bằng xúc giác - "mặn".
+ Sự mặn mòi của biển cả ngấm vào từng hơi thở trong cuộc sống, sự hòa quyện giữa con người với biển cả- nơi ngọn nguồn nuôi dưỡng.
→ Biện pháp ẩn dụ không chỉ xây dựng hình tượng người dân miền biển khỏe khoắn, từng trải mà còn làm nổi bật sự hòa quyện bền chặt giữa con người với tự nhiên.
Phân tích các câu thơ sau:
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
Lối nói ẩn dụ và biện pháp so sánh ở những câu này có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Tham Khảo
Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng
Rướm thân trắng bao ba thâu góp gió
Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng. Tế Hanh như nhận ra đó chính là biểu tượng của linh hồn làng chài. Nhà thơ vừa vẽ ra chính xác cái hình, vừa cảm nhận được cái hồn của sự vật. Sự so sánh ở đây không chỉ làm cho việc miêu tả được cụ thể hơn mà đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
Hai câu thơ là một bức tranh vẽ phác về hình ảnh dân chài. Đó là những con người dường như được sinh ra từ biển. Cuộc sống biển khơi dãi dầu mưa nắng làm cho làn da "ngăm rám" lại, trong cả "hơi thở" của thân hình cũng là hương vị xa xăm của biển. Hai câu thơ không phải chỉ là sự miêu tả đơn thuần mà nó là sự cảm nhận bằng cả một tâm hồn sâu sắc với quê hương.
Tham khảo:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
+ Cánh buồm: giương to, rướn thân, góp gió – hình ảnh cánh buồm thân thuộc được tả thực trong sự quan sát tinh tế.
+ So sánh ẩn dụ: cái vô hình được gọi tên, cụ thể hóa bằng hình ảnh "cánh buồm" rõ ràng đường nét, hình khối, màu sắc.
+ "rướn thân trắng bao la thâu góp gió"- sự khoáng đạt, hiên ngang mạnh mẽ như chính tính cách của người dân miền biển, sẵn sàng đương đầu với thử thách.
+ Cánh buồm mang ý nghĩa tượng trưng cho hồn cốt, thần thái, tình cảm của người dân chài, nay đi vào thơ trở nên bay bổng, lãng mạn.
→ Biện pháp ẩn dụ, so sánh làm cho hình ảnh thực trở nên lãng mạn cánh buồm là linh hồn của làng biển, là niềm tự hào, tình yêu chinh phục biển cả làm chủ cuộc sống.
Dân chài lưới làn da ngăm dám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
+ Hình ảnh tả thực "làn da ngăm dám nắng" – vẻ đẹp rắn rỏi, chắc khỏe nói lên sự từng trải trong cuộc sống lao động vất vả nắng gió của người đi biển.
+ "thân hình nồng thở vị xa xăm" → hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, "thân hình" nay được cảm nhận bằng xúc giác - "mặn".
+ Sự mặn mòi của biển cả ngấm vào từng hơi thở trong cuộc sống, sự hòa quyện giữa con người với biển cả- nơi ngọn nguồn nuôi dưỡng.
→ Biện pháp ẩn dụ không chỉ xây dựng hình tượng người dân miền biển khỏe khoắn, từng trải mà còn làm nổi bật sự hòa quyện bền chặt giữa con người với tự nhiên.
Tìm và phân tích biện pháp nghệ thuật ẩn dụ và hoán dụ trong câu sau :
Và chúng tôi , một thứ quả trên đời
Bày mươi tuổi mẹ đợi cho được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh ?
tham khảo
a)
- Nghệ thuật hoán dụ: Bàn tay mẹ mỏi: chỉ sự già nua và sự ra đi của mẹ.
+Nghệ thuật ẩn dụ quả non xanh:chỉ sự dại dột hay chưa trưởng thành của người con,
+câu hỏi tu từ: Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?
-Tác dụng: Việc tác giả sử dụng những biện pháp tu từ trên đã cho ta thấy được về lòng biết ơn và sự ân hận như một thứ “tự kiểm” về sự chậm trễ thành đạt của người con chưa làm thỏa được niềm vui của m
Câu 1:Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào. Nêu tác dụng biểu đạt của biện pháp tu từ ẩn dụ đó.
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
Câu 2: Chỉ rõ biện pháp hoán dụ được dùng trong câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào. Phân tích hiệu quả của nghệ thuật đó.
Chùa xưa ở lẫn cùng cây đá
Sư cụ nằm chung với khói mây.
1. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Tác dụng: nhấn mạnh những cảm nhận của tác giả đối với cảnh vật trong buổi chiều xuân
2. Hoán dụ lấy vật bị chứa đựng để nói vật chứa đựng. Tác dụng: khắc họa khung cảnh của ngôi chùa
Tìm cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ sau: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non” (Hồ Xuân Hương) Trắng - tròn/ Nổi - chìm Thân em - trắng/ Ba - Bảy