Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tịnh y
Xem chi tiết
Chế Phúc Việt 11B
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 9 2021 lúc 15:04

a) Lực tương tác giữa hai điện tích là:

   F=k*\(\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2\varepsilon}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|-6\cdot10^{-9}\cdot\left(-8\right)\cdot10^{-9}\right|}{0,025^2\cdot1}\)=6,912*10-4

b) hằng số điện môi là:

F=k*\(\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2\cdot\varepsilon}=11,52\cdot10^{-5}\)\(\Leftrightarrow\)\(\varepsilon=6\)

06. nguyễn tuấn hoàng
Xem chi tiết
14.Thái Kha
22 tháng 10 2021 lúc 15:59
Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng ở các vị trí khác nhau trên sàn để soi gương. Câu nhận xét nào đúng? *1 điểm   Ảnh khi người đứng gần gương cao hơn ảnh khi người đứng xa gương.   Ảnh luôn luôn thấp hơn người.   Ảnh luôn luôn cao hơn người.   Ảnh trong gương luôn cao bằng người soi gương. 
Trần Như Đức Thiên
6 tháng 10 2022 lúc 17:20

????

Vu Bao Han
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
24 tháng 8 2021 lúc 22:49

a, Lực điện tương tác giữa hai điện tích là

Fđ = \(9.10^9.\dfrac{\left|-10^{-7}.5.10^{-8}\right|}{0.05^2}=0.018\left(N\right)\)

b, Ta có AC2 + BC2 = AB2 (32 + 42 = 52) nên theo định lí đảo của định lí Pitago ta có tam giác vuông ABC tại C

Lực điện tổng hợp bằng 1 nửa lực điện ở câu A (vẽ hình là thấy)

độ lớn bằng 0.009 N

c, Mình chưa học, nhưng chắc chỉ cần dùng ct là xong

Phạm Trần Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 10 2021 lúc 15:53

image

 
Yui_Rui
Xem chi tiết
QEZ
26 tháng 7 2021 lúc 15:36

a, ta có \(F=k.\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\)

\(\Leftrightarrow0,288=9.10^9.\dfrac{\left|q_2.2.10^{-7}\right|}{0,05^2}\Rightarrow q_2=4.10^{-7}\)

q2 dương vì 2 điện tích đẩy nhau

b, \(\dfrac{0,288}{4}=9.10^9.\dfrac{2.10^{-7}.4.10^{-7}}{0,05^2.\varepsilon}\Rightarrow\varepsilon=4\)

hoai thach
Xem chi tiết
★゚°☆ Trung_Phan☆° ゚★
15 tháng 11 2021 lúc 20:07

\(F_{nước}=\dfrac{k.\left|q_1.q_2\right|}{\varepsilon.r^2}=\dfrac{9.10^9.\left|10^{-7}.\left(-9.10^{-7}\right)\right|}{81.\left(20.10^{-2}\right)^2}=25.10^{-5}\left(C\right)\)

\(F_{kk}=\dfrac{k.\left|q_1.q_2\right|}{\varepsilon.r^2}=\dfrac{9.10^9.\left|10^{-7}.\left(-9.10^{-7}\right)\right|}{1.r^2}=25.10^{-5}\left(C\right)\)

=> r = 1,8 m = 180 cm

Hoàng Nam Creeper
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 10 2021 lúc 18:24

Ta có: \(2\cdot q_1=q_2=5\cdot10^{-6}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1=2,5\cdot10^{-6}C\\q_2=5\cdot10^{-6}C\end{matrix}\right.\)

Có: \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{\varepsilon.r^2}\) \(\Rightarrow9\cdot10^9\cdot\dfrac{2,5\cdot10^{-6}\cdot5\cdot10^{-6}}{1\cdot r^2}=45\cdot10^{-2}\)

\(\Rightarrow r=0,5m=50cm\)

Chọn D. \(0,5\cdot10^1dm=50cm\)

Tử Sâm
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
9 tháng 1 2021 lúc 13:31

a/ \(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9.5.10^{-7}.8.10^{-7}}{0,2^2}=...\left(N\right)\)

b/ \(\left|q_1\right|< \left|q_2\right|\Rightarrow\) C gần q1 hơn

\(\Rightarrow\dfrac{k\left|q_1\right|}{AC^2}=\dfrac{k\left|q_2\right|}{\left(AB+AC\right)^2}\Leftrightarrow\dfrac{5}{AC^2}=\dfrac{8}{\left(0,2+AC\right)^2}\Rightarrow AC=...\left(m\right)\)