Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyenthithuhien
Xem chi tiết
Nguyệt
10 tháng 7 2018 lúc 21:30

2n+5=2n-1+6 chia hết cho 2n-1=>6 chia hết cho 2n-1=> 2n-1 thuộc Ư(2n-1)={1,2,3,6,-1,-2,-3,-6}=>.......đến đây bn tự làm dc nha

Tran Phu Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
23 tháng 2 2016 lúc 12:01

Để phân số 2n+5/2n-1 là số nguyên thì 2n+5 chia hết cho 2n-1

Ta có:2n+5=2n-1+6

Mà 2n-1 chia hết cho 2n-1 nên 6 chia hết cho 2n-1

=>2n-1\(\in\)Ư(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=>2n\(\in\){-5,-2,-1,0,2,3,4,7}

=>n\(\in\left\{\frac{-5}{2},-1,\frac{-1}{2},0,1,\frac{3}{2},2,\frac{7}{2}\right\}\)

Vì n là số tự nhiên nên n\(\in\){0,1,2} thỏa mãn

Cách này đúng hơn nè

Ngô Thị Phương Thảo
23 tháng 2 2016 lúc 12:01
Để phân số 2n+5/2n-1 là số nguyên thì 2n+5 phải chia hết cho 2n-1Có 2n+5=(2n-1)+6Vì 2n-1 luôn chia hết cho 2n-1 nên (2n-1)+6 chia hết cho 2n-1 thì 6 phải chia hết cho 2n-1EƯ(6)={+_1;+_2;+_3;+_6}Vì 2n-1 là số lẻ nênTh1:2n-1=1 Th2: 2n-1=-1  Th3:2n-1=3  Th4: 2n-1=-3
Trần Khả Như
Xem chi tiết
Cao Minh Anh
24 tháng 2 2021 lúc 21:55

mình thua

Khách vãng lai đã xóa
trần thu huong
18 tháng 4 2021 lúc 14:55

bo tay

Khách vãng lai đã xóa
Đăng Duy CFK
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Việt Dũng
3 tháng 2 2016 lúc 22:11

15/n=>n thuộc ước 15 mà ước 15={1;3;5;15}Vậy lần lượt=1;3;5;15

16/n+1=>n+1 thuộc ước 16 mà ước 16 ={1;2;4;8;16}Vậyn lần lượt =0;1;3;7;15

6/2n-5=>2n-5 thuộc ước 6 mà ước 6={1;2;3;6}Vậy n lần lượt=3;loại;4;loại

Nếu n thuộc N thì như trên

Nguyễn Văn Việt Dũng
3 tháng 2 2016 lúc 21:45

15/n=>n thuộc ước nguyên  15 

12/n+1=>n+1 thuộc ước nguyên 12

6/2n-5=>2n-5 thuộc ước nguyên 6

TH
3 tháng 2 2016 lúc 21:47

giải ra hộ mình đc ko

 

vu khanh ly
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Mathematics❤Trần Trung H...
23 tháng 6 2018 lúc 18:40

\(\text{Ta gọi ước chung lớn nhất của 2n + 8 và n + 1 là d . (d thuộc N*)}\)

\(\hept{\begin{cases}2n+8\text{chia hết cho d}\\n+1\text{chia hết cho d}\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2n+8\text{chia hết cho d}\\2\left(n+1\right)\text{chia hết cho d}\end{cases}< =>}\hept{\begin{cases}2n+8\text{chia hết cho d}\\2n+2\text{chia hết cho d}\end{cases}}}\)

\(=>\left(2n+8\right)-\left(2n+2\right)\text{chia hết cho d}\)

\(=>6\text{chia hết cho d}\)

\(=>\text{ d thuộc ước của 6}\)

              \(\text{Để A là số nguyên tố thì d khác 6 }\)

\(=>n\text{khác}6k+1\)\(\text{(k khác N*)}\)

Thành chương Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 8:19

b: Để A nguyên thì 2n+3 chia hết cho n

=>3 chia hết cho n

=>n thuộc {1;-1;3;-3}

c: Th1: n=2

=>n+3=5(nhận)

TH2: n=2k+1

=>n+3=2k+4=2(k+2)

=>Loại

d: Gọi d=ƯCLN(2n+3;2n+5)

=>2n+5-2n-3 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+3 lẻ

nên d=1

=>PSTG

loan loan
Xem chi tiết