vì sao CO là oit không tạo muối
Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A.CaO là oxit bazơ | B. NO là oxit axit |
C.Al2O3 là oxit lưỡng tính | D. CO là oxit không tạo muối |
Đốt cháy 1.2g cacbon trong không khí thu được khí cacbondioxit a) những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng đâu là đơn chất đâu là hợp chất vì sao b) tính khối lượng CO² thu được sau phản ứng
\(n_C=\dfrac{1.2}{12}=0.1\left(mol\right)\)
\(a.\)
\(C+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2\)
\(0.1..............0.1\)
Đơn chất là chất cấu tạo từ 1 nguyên tố hóa học => C , O2
Hợp chất là chất cấu tạo từ 2 nguyên tố hóa học trở lên => CO2
\(m_{CO_2}=0.1\cdot44=4.4\left(g\right)\)
nếu bổ sung thêm một lượng lớn muối ăn NaCl hoặc dung dịch NaOH vào sữa để ủ làm sữa chua thì kết quả có tạo thành sữa chua không? Vì sao?
Vì sao CO được coi là oxit còn H2O thì lại không ?
Vì sao CO được coi là oxit còn H2O thì lại không ?
=>H2O vẫn đc gọi là oxit trung tính chứ
vì H2O là chất có tính chất hóa học đặc biệt, hơn nữa nó là nước
Không. Oxit là hợp chất của kim loại hoặc phi kim với oxi. H2 không hề mang tính chất của loại nào(mặc dù là kl)
ví dụ. Oxit bazơ+H20 ---> bazơ
oxit axit + H2O ---> AXit.
Nhưng H2O + H2O ---> VẪN LÀ H2O
có phải là sứa cấu tạo 90% là nước không?vì sao?
Cho kim loại kẽm Dư vào 36,5 gam Axit HCL thu muối ZnCl2 tạo ra khí H2 nếu thay HCl bằng H2SO4 với khối lượng giữ nguyên thì thể tích khí sinh ra có thây đổi không , vì sao
\(n_{HCl}=\dfrac{36.5}{36.5}=1\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(........1..............0.5\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{36.5}{98}=\dfrac{73}{196}\left(mol\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(.......\dfrac{73}{196}..............\dfrac{73}{196}\)
\(\text{Tỉ lệ thể tích tương ứng với tỉ lệ số mol nên : }\)
\(n_{H_2\left(HCl\right)}>n_{H_2\left(H_2SO_4\right)}\)
Vì sao có thể nói :
- CO là chất không tạo muối ?
- CO2 là oxit tạo muối ?
- CO là chất khử ?
- CO2 là chất oxi hóa ?
Dẫn ra các PTHH để minh họa .
Trong thí nghiệm co nguyên sinh, khi để mẫu vật trong môi trường có nồng độ muối hoặc đường quá cao thì
A. Rất dễ quan sát hiện tượng co nguyên sinh
B. Khó quan sát vì co nguyên sinh diễn ra quá nhanh
C. Không quan sát được vì quá trình co nguyên sinh bị ức chế
D. Không quan sát được vì tế bào phản co nguyên sinh
Trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM=3 cm ON=7cm . Tính MN, Lấy I là tung diểm của MN . Tính OT, cho tia IT sao cho góc OIT=2TIX. tính góc OIT và góc TIX