Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thùy
Xem chi tiết
Nguyen Hong Khanh
Xem chi tiết
Sunny
29 tháng 11 2021 lúc 14:07

2n+10 chia hết cho n+3 
=) 2n+6 + 4 chia hết cho n+3 
=) 2(n+3) + 4 chia hết cho n+3 
=) 4 chia hết cho n+3 
=) n+3 thuộc Ư(4)={1; 2; 4}
mà n thuộc N
=> n = 1

Nguyễn Ngọc Minh Anh
29 tháng 11 2021 lúc 14:10

0 nhé 

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 13:41

Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+11-3n-2⋮d\)

=>\(9⋮d\)

=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)

mà 3n+2 không chia hết cho 3

nên d=1

=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 2:

a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)

=>\(n-6+21⋮n-6\)

=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)

b: \(2n+15⋮2n+3\)

=>\(2n+3+12⋮2n+3\)

=>\(12⋮2n+3\)

=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

c: \(6n+9⋮2n+1\)

=>\(6n+3+6⋮2n+1\)

=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

Nguyễn Hà Phong
Xem chi tiết
Dương Uyên Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 14:53

\(\Leftrightarrow2n+2\in\left\{2;4;8\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)

zero
15 tháng 1 2022 lúc 14:55

n{0;1;3}

Trần Long
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
30 tháng 1 2023 lúc 14:44

Ta thấy dãy số trên cách đều nhau 2 đơn vị nên ta có số số hạng là: 

\(\left[\left(2n-1\right)-1\right]:2+1=n\) ( số )

Tổng dãy số trên sẽ là: \(\left(2n-1+1\right).n\div2=n^2\)

Mà dãy số trên bằng 225 => \(n^2=225\)

=> n = \(\sqrt{225}=15\)

Vậy số tự nhiên cần tìm là n = 15

 

NGUYỄN VÕ NHƯ THẢO
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 11 2018 lúc 18:51

Gọi d là UCLN của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d , 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5(7n + 10) chia hết cho d , 7(5n + 7) chia hết cho d

<=> 35n + 50 chia hết cho d , 35n + 49 chia hết cho d

<=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d

<=> 35n + 50 - 35n - 49 chia hết cho d

<=> 1 chia hết cho d

=> d là ư(1) 

=> d = 1 

Vậy đpcm

Lại Quốc Hưng
Xem chi tiết
Xyz OLM
30 tháng 11 2019 lúc 21:25

Để \(2n+18⋮2n+5\)

\(\Rightarrow2n+5+13⋮2n+5\)

Vi \(2n+5⋮2n+5\)

\(\Rightarrow13⋮2n+5\)

\(\Rightarrow2n+5\inƯ\left(13\right)\)

\(\Rightarrow2n+5\in\left\{1;13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;4\right\}\)

=> n = 4

Vậy n = 4

Khách vãng lai đã xóa
bạch thục quyên
30 tháng 11 2019 lúc 21:30

\(\left(2n+18\right)⋮\left(2n+5\right)\Leftrightarrow\frac{2n+18}{2n+5}=1+\frac{13}{2n+5}\in N\Leftrightarrow\frac{13}{2n+5}\in N\)

\(\Leftrightarrow2n+5\inƯ\left(13\right)=\left\{1;13\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2;4\right\}\)

mà do \(n\in N\)nên n=4

Khách vãng lai đã xóa
Đào Hồng Phương
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
11 tháng 12 2019 lúc 21:27

Ta có:

2n+10=2n+4+6=2(n+2)+6

Vì 2(n+2)+6\(⋮\)n+2

mà 2(n+2)\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)6\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)n+2\(\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow\)n\(\in\left\{-8;-5;-4;-3;-1;0;1;4\right\}\)

mà n là số lớn nhất

\(\Rightarrow\)n=4

Vậy n=4

Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
11 tháng 12 2019 lúc 21:28

Ta có : 2n + 10 \(⋮\)n + 2

\(\Leftrightarrow\)2 . ( n + 2 ) + 6 \(⋮\)n + 2 

\(\Leftrightarrow\)n + 2 \(\in\)Ư( 6 )  = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Ta lập bảng :

n + 21236
n- 1 ( loại )014

Mà theo đề ta có : n lớn nhất 

Nên ta chọn : n = 4

Vậy : n = 4

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết