Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 14:04

Này phải có số liệu

yến đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
27 tháng 1 2022 lúc 15:11

Tham khảo

Thái Lan có diện tích 513.120 km², dân số vào khoảng 68 triệu người (ước tính 2019). Khoảng 75% là dân tộc Thái, 14% là người Thái gốc Hoa và 3% là người Mã Lai, phần còn lại là những nhóm thiểu số như Môn, Khmer và các dân tộc khác.

 

Khoảng 75% là dân tộc Thái, 14%  người Thái gốc Hoa và 3%  người Mã Lai, phần còn lại  những nhóm thiểu số như Môn, Khmer và các dân tộc khác.

 

Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2021, dân số Thái Lan ước tính là 70.015.044 người, tăng 150.866 người so với dân số 69.876.031 người năm trước. Năm 2021, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là dương vì số người sinh nhiều hơn số người chết đến 130.985 người. Do tình trạng di cư dân số tăng 19.881 người.

 

 

Phạm Nguyễn Huyền Trâm
27 tháng 1 2022 lúc 15:13

Thái Lan có diện tích 513.120 km², dân số vào khoảng 68 triệu người (ước tính 2019).

Khoảng 75% là dân tộc Thái, 14% là người Thái gốc Hoa và 3% là người Mã Lai, phần còn lại là những nhóm thiểu số như Môn, Khmer và các dân tộc khác.

Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2021, dân số Thái Lan ước tính là 70.015.044 người, tăng 150.866 người so với dân số 69.876.031 người năm trước. Năm 2021, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là dương vì số người sinh nhiều hơn số người chết đến 130.985 người. Do tình trạng di cư dân số tăng 19.881 người.

 

Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 1 2022 lúc 15:13

dân số vào khoảng 68 triệu người ,Khoảng 75% là dân tộc Thái, 14% là người Thái gốc Hoa và 3% là người Mã Lai, phần còn lại là những nhóm thiểu số như Môn, Khmer và các dân tộc khác.

+chủng tộc chủ yếu của dân cư thái lan là dân tộc Thái Lan.

+Tỷ lệ tăng dân số : 0,3%

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 4 2019 lúc 8:24

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện quy mô dân số và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

 b) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Dân số của Ấn Độ tăng liên tục từ 873,8 triệu người (năm 1990) lên 1224,6 triệu người (năm 2010), tăng 350,8 triệu người (tăng gấp 1,4 lần), nhưng tăng không đều qua các gia đoạn (dẫn chứng).

- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ giảm liên tục từ 2,07% (năm 1990) xuống còn 1,42% (năm 2010), giảm 0,65%, nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Stick war 2 Order empire
8 tháng 3 2023 lúc 21:21

gây sức ép đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường tài nguyên.

+ Sự gia tăng dân số quá nhanh là ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, nền kinh tế khó có thể phát triển được.

+ Sự gia tăng dân số và gia tăng sức mua đòi hỏi phải đẩy mạnh sản xuất đáp ứng nhu cầu của nhân dân, làm cho nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá mức (đất, rừng, nước…).

+ Khi dân số tăng nhanh , các dịch vụ y tế, giáo dục khó nâng cao được chất lượng. Gia tăng dân số nhanh làm tăng nhanh nguồn lao động, vượt quá khả năng thu hút của nền kinh tế, dẫn đến tình trạng thất nghiệp; thiếu việc làm. Các tệ nạn xã hội cũng theo đó mà tăng lên

FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 2 2022 lúc 12:19

A

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 2 2022 lúc 12:19

A

Trần Thị Như Quỳnh 6/4
21 tháng 2 2022 lúc 12:20

A

Trần Thị Thu Đoan
Xem chi tiết
Nguyen Nghia Gia Bao
15 tháng 11 2016 lúc 21:17

- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%).

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:

+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).

+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 9 2017 lúc 11:22

Đáp án A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 9 2019 lúc 3:21

Chọn đáp án A.