Những câu hỏi liên quan
trần anh tú
Xem chi tiết
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2022 lúc 15:45

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E

Nguyễn Trường Giang
Xem chi tiết
Điệp viên 007
25 tháng 9 2018 lúc 17:50

A B C D E M P F N Q 8cm 12cm

Theo giả thiết ta có:

AE = EM = MP = PD => AE + EM = MP+PD

C/ m tương tự ta có: BF +FN = NQ + QC

=> MN là đg TB hình thang ABCD 

\(\Rightarrow MN=\frac{AB+CD}{2}=\frac{8+12}{2}=10\left(cm\right)\)

C/m tương tự ta có:

\(EF=\frac{AB+MN}{2}=\frac{8+10}{2}=9\left(cm\right)\)

\(PQ=\frac{MN+CD}{2}=\frac{10+12}{2}=11\left(cm\right)\)

Vậy...

bùi huyền trang
Xem chi tiết
IVY008
Xem chi tiết
Lynn_yeuanh
13 tháng 1 lúc 16:00

          

anhmiing
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
24 tháng 8 2019 lúc 16:38

  A B C D

Theo bài ra ta có tứ giác ANCD là hình thang cân
=> AD = BC
Mà AB = AD
=> AD = BC = AB
=> tam giác ABC có AB = Bc=> ABC là tam giác cân
=> góc BAC = góc BCA  (1)
Vì AB//CD => góc BAC = góc ACD  (2)
Từ (1) và (2)
=> góc BCA = góc ACD
=> AC là đường phân giác của góc C
=> đpcm

2) a) Kẻ BN vuông AD , BM vuông CD 

Xét tam giác vuông BNA và BMD ta có :

AB = BC ; góc BNA = \(180^o-\widehat{BAD}=70^o\)nên góc BAN = BCD = \(70^o\)

\(\Rightarrow\)tam giác BMD = tam giác BND ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\)\(BN=BM\Rightarrow BD\)là tia phân giác của góc D

b) Nối B với D do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A khi đó góc ADB = ( \(180^o-110^o\)) : 2= \(35^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=70^o\)

do góc ADC + góc BAD = \(180^o\Rightarrow\)AB// CD

Và góc BCD = góc ADC= \(70^o\)

Suy ra ABC là hình thang cân

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Do Thi Lan
Xem chi tiết
Do Thi Lan
Xem chi tiết