Từ ghép ''mát tay''thuộc loại từ ghép gì?
Nghĩa của nó như thế nào?
Đặt câu với từ ghép''mát tay''.
So sánh nghĩa của các từ ghép mát tay, nóng lòng, gang thép (anh ấy là một chiến sĩ gang thép), tay chân (một tay chân thân tín) với nghĩa của những tiếng tạo nên chúng.
Hai từ ghép chính phụ: mát tay, nóng lòng
Một từ ghép đẳng lập: gang thép
Mát tay: mát ( cảm giác mát mẻ, dễ chịu) và tay (bộ phận trên cơ thể con người)
- Nóng lòng: nóng (có nhiệt độ cao hơn so với mức trung bình) và lòng ( được chuyển nghĩa nói về tâm lý, tình cảm của con người)
- gang thép: chỉ sự cứng cỏi, vững vàng tới mức không lay chuyển được
→ Các từ trên khi ghép lại đã trải qua quá trình biến đổi nghĩa, mang một nghĩa mới chỉ con người.
So sánh nghĩa của các từ ghép mát tay, nóng lòng, gang thép ( Anh ấy là một chiến sĩ gang thép ), tay chân ( một tay chân thân tín ) với nghĩa của những tiếng tạo nên chúng
Trả lời:
So sánh nghĩa của các từ ghép với nghĩa của những tiếng tạo nên chúng.
- Mát tay: dễ đạt được kết quả tốt.
Mát: có nhiệt độ vừa phải gây cảm giác dễ chịu.
Tay: một bộ phận của cơ thể nối liền với vai.
- Nóng lòng: có tâm trạng mong muốn cao độ muốn làm việc gì.
Nóng: có nhiệt độ cao hơn mức được coi là trung bình.
Lòng: bụng của con người, được coi là biểu tượng của mặt tâm lí.
- Gang thép: cứng cỏi, vững vàng đến mức không gì lay chuyển được
Gang: hợp kim của sắt với carbon và một số nguyên tố, thường dùng để đúc đồ vật.
Thép: hợp kim bền, cứng, dẻo của sắt với một lượng nhỏ carbon.
- Tay chân: người thân tín, người tin cẩn giúp việc cho mình.
Tay: một bộ phận của cơ thể nối liền với vai.
Chân: một bộ phận của cơ thể dùng để di chuyển.
phân biệt so sánh nghĩa của từ ghép với các tiếng:
a)ốc nhồi,cá trích,dưa hấu
b)viết lách,giấy má,chợ búa,quà cáp
c)gang thép,mát tay,nóng lòng
Nghĩa của các tiếng ghép vào hẹp hơn nghĩa của các tiếng chính
Chị cũng chưa hiểu em muốn hỏi gì nữa?
Xếp các từ trong câu sau vào bảng phân loại :
Ngoài đó là một công viên , có hồ cá , có trẻ con chèo thuyền, có thật nhiều hoa và cây, có những đôi vợ chồng già dắt tay nhaua đi dạo mát quanh hồ
Từ đơn . Từ ghép phân loại . Từ ghép tổng hợp
Mik cần gấp
1. Từ láy toàn bộ: chiêm chiếp, đèm đẹp, xôm xốp.
Từ láy bộ phận: yếu ớt, liêu xiêu, lim dim.
2. nấm độc >< nấm tốt, nhẹ nhàng >< mạnh bạo, người khôn >< người dại
Câu 1: Tìm từ ghép có trong câu sau, và nêu các từ ghép đó thuộc loại từ gì:
"Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!"
Câu 2: Là 1 người con em cần là gì để thể hiện lòng hiếu thảo của mình.( Viết 3 đến 4 câu)
Câu 3: Nêu 1 câu em thích ở câu 1 và giải thích tại sao?
Mọi người giúp mình với. Mình đang cần gấp
1. Từ ghép: ngất trời (từ ghép đẳng lập), biển Đông (TG chính phụ), núi cao + biển rộng (TG chính phụ), ghi lòng (TG chính phụ)
2. Cái này em tự viết được nha
3. ''Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông''
Cho thấy công lao vĩ đại của mẹ với con
phân biệt và so sánh nghĩa của các từ ghép với nghĩa các tiếng:
a. ốc nhồi, cá trích, dưa hấu
b. viết lách, giấy má, chợ búa, quà cáp
c. gang thép, mát tay, nóng lòng
1. Cho các tiếng sau: mát, xinh, đẹp, nhẹ. Hãy tạo ra các từ láy, từ ghép và đặt câu với chúng.
Giúp với ạ!
từ láy: mát mẻ, xinh xắn, đẹp đẽ,....
Từ ghép: xinh đẹp, mát lạnh,...
Đặt câu: Thời tiết hôm nay thật mát mẻ.
từ láy: mát mẻ, xinh xắn, đẹp đẽ,....
Từ ghép: xinh đẹp, mát lạnh,...
Đặt câu: Thời tiết hôm nay thật mát mẻ.
1. Cho các tiếng sau: mát, xinh, đẹp, nhẹ. Hãy tạo ra các từ láy, từ ghép và đặt câu với chúng.
2. Cho các tiếng: cá, rau, cây, mưa. Hãy tạo ra các từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
3. Tìm các từ láy
a. Tả tiếng cười.
b. Tả tiếng nói
c. Tả dáng điệu
d. Tả tiếng khóc.
Qua đó em có nhận xét gì về nghĩa của các từ láy vừa tìm được.
4. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình trong đó sử dụng linh hoạt từ ghép, từ láy, đại từ đã học. ( Gạch chân các từ ghép, từ láy, đại từ đã sử dụng).
Giúp mình với ạ! Mình đang cần gấp! (P/s: Bài 4 cho mình bài để tham khảo thôi)
Phân loại những từ ghép sau đây: tay chân, nhà máy, cái quạt, sách vở. *
A. Từ ghép đẳng lập: tay chân, nhà máy; từ ghép chính phụ: cái quạt, sách vở.
B. Từ ghép đẳng lập: tay chân, sách vở; từ ghép chính phụ: cái quạt, nhà máy.
C. Từ ghép đẳng lập: sách vở; từ ghép chính phụ: cái quạt, nhà máy, sách vở.
D. Từ ghép đẳng lập: nhà máy; từ ghép chính phụ: tay chân, cái quạt, sách vở.