Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yên Thế Duy
Xem chi tiết
Phan Quốc Huy
21 tháng 10 2015 lúc 22:22

trời ạ,khó quá

𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
18 tháng 10 2021 lúc 20:10

TL

= 180 độ

Hok tốt nha you

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Hằng
Xem chi tiết
thin nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 1 2022 lúc 14:13

đề bài có lỗi ko bạn ? 

a, Vì tam giác ABC cân tại A

AH là đường cao nên đồng thời là đường phân giác 

=> ^BAH = ^CAH 

b, Vì tam giác ABC cân tại A nên AH đồng thời là đường trung tuyến 

=> HB = HC = BC/2 = 4 cm 

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{9+16}=5cm\)

c, Xét tam giác AEH và tam giác ADH ta có : 

^EAH = ^DAH (cmt) 

AH_chung 

^AEH = ^ADH = 900

Vậy tam giác AEH = tam giác ADH ( ch - gn ) 

=> AE = AD ( 2 cạnh tương ứng ) 

d, Ta có : \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)vì AE = AD ; AB = AC 

=> ED // BC 

Lê Thủy Anh
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín 1
1 tháng 2 2016 lúc 8:57

:
a)Vì △ABC cân tại A nên AH là đg cao đồng thời cx là đg p/g, đường trung tuyến.
 HB=HC và BAHˆ=CAHˆ
b)HC=BC2=82=4
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam gíác vuông AHC có:
AH2=AC2−HC2=.......
 AH=...........
c)Xét 2 tam gíác vuông : BDH và CEH có
HB=HC(cmt)
Bˆ=Cˆ(△ABC cân)
Do đó: △BDH=△CEH
 DH =EH 
 dpcm

Võ Thạch Đức Tín 1
1 tháng 2 2016 lúc 8:57

Bài 3 :
a)Vì △ABC cân tại A nên AH là đg cao đồng thời cx là đg p/g, đường trung tuyến.
 HB=HC và BAHˆ=CAHˆ
b)HC=BC2=82=4
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam gíác vuông AHC có:
AH2=AC2−HC2=.......
 AH=...........
c)Xét 2 tam gíác vuông : BDH và CEH có
HB=HC(cmt)
Bˆ=Cˆ(△ABC cân)
Do đó: △BDH=△CEH
 DH =EH 
 dpcm

Nguyễn Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Miko
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
3 tháng 11 2016 lúc 13:28

Vẽ đường thẳng song song với AC và vuông góc với AB tài D và N ﴾ góc NDA = 90 độ﴿

Xét tam giác NAD và tam giác NAH có :

góc DAN = góc NAH ﴾ vì DN là tia p/g góc BAH﴿

AN cạnh chung

=> tam giác NAD = tam giác NAH ﴾ ch‐gn﴿

=> góc DNA = góc ANH ﴾ hai góc tương ứng ﴿ ﴾1﴿

Mặt khác : góc DNA = góc NAC ﴾ hai góc so le trong ﴿

Kết hợp ﴾1﴿ => góc DNA = góc ANH = góc NAC => tam giác NCA cân tại C => NC =AC ﴾3﴿

Xét tam giác NCI và tam giác ACI có: NC =AC ﴾ do ﴾3﴿﴿

CI cạnh chung

góc NCI = góc ICA ﴾ CI là p/g góc BCA﴿

=> tam giác NCI = tam giác ACI ﴾ c.g.c﴿

=> góc NIC = góc AIC ﴾ hai góc tương ứng ﴿

Mà góc NIC và góc AIC là cặp góc kề bù

=> góc NIC = góc AIC = 90 độ(đpcm)

le tien phuong
18 tháng 1 2019 lúc 18:13

Hỏi đáp Toán

Xem chi tiết
Longg
14 tháng 3 2020 lúc 19:39

Vẽ đường thẳng song song với AC và vuông góc với AB tại D và N \(\left(\widehat{NDA}=90^0\right)\)

Xét t.giác NAD và t.giác NAH có :

\(\widehat{DAN}=\widehat{NAH}\)( vì DN là tia phân giác của góc BAH )

AN : cạnh chung

=> T.giác NAD = t.giác NAH ( ch-gn )

\(\Rightarrow\widehat{DNA}=\widehat{ANH}\)( 2 góc tương ứng ) (1)

Mặt khác : \(\widehat{DNA}=\widehat{NAC}\)( hai góc so le trong )

Từ (1) => \(\widehat{DNA}=\widehat{ANH}=\widehat{NAC}\)=> T.giác NCA cân tại C => NC = AC (2)

Xét t.giác NCI và t.giác ACI có :

NC = AC ( do (3))

\(\widehat{NCI}=\widehat{ICA}\)( CI là tia phâ giác góc BCA )

CI : cạnh chung

=> T.giác NCI = T.giác ACI ( c-g-c )

\(\Rightarrow\widehat{NIC}=\widehat{AIC}\)( hai góc tương ứng )

Mà góc NIC và góc AIC là cặp góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{NIC}=\widehat{AIC}=90^0\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa