Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Phương Chi
Xem chi tiết
Dương Thị Phương Chi
Xem chi tiết
Lê Thanh Bình
5 tháng 12 2015 lúc 19:34

a) Ta có: 8n+5 chia hết cho 6n-1

           =>3.(8n+5) chia hết cho 6n-1( mình tìm BCNN(8,6)=24 rồi tính nhé)

    Ta có: 6n-1 chia hết cho 6n-1

           => 4.(6n-1) chia hết cho 6n-1

   =>3.(8n+5)-4.(6n-1) chia hết cho 6n-1

          (24n+15)-(24n-4) chia hết cho 6n -1

                  11  chia hết cho 6n+1

    =>6n-1 thuộc {1;11}

Mà n thuộc N => 6n-1 = 11

                         6n    = 12

=>n=2

Vậy n=2

b) Tương tự vậy nha bạn. ( n-5)2 chia hết cho n-5

Các bước còn lại tương tự n= 6

c) cũng tương tự như vậy. Ta có kết quả n=1

Dương Thị Phương Chi
Xem chi tiết
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Vinh Nguyễn
4 tháng 12 2016 lúc 20:22

a) (8n+4) -9 chia hết cho 2n-1

=> 9chia hết cho 2n-1

> thuộc ứoc của 9 => -5;-1;-2;0;1;4

b) (12n-8)-9 chi hết cho 3n-2

=> 9 chia hết cho 3n-2

=> n = 1

Erika Alexandra
4 tháng 12 2016 lúc 20:26

Vinh Nguyễn ơi, n thuộc N thì sao lại có số âm được.

PhamTienDat
Xem chi tiết
ngo quoc dat
Xem chi tiết
Phạm Quang Huy
19 tháng 7 2015 lúc 20:16

a)(5n+7)(4n+6)

nếu n=2k =>(5.2k+7)(4.2k+6)=(10k+7)(8k+6)

Vì 8k+6 chia hết cho 2 nên (10k+7)(8k+6) chia hết cho 2   (1)

nếu n=2k+1 =>[5.(2k+1)+7].[4.(2k+1)+6]=(10k+5+7).(8k+4+6)=(10k+12).(8k+10) chia hết cho 2    (2)

Từ (1)  (2) =>(5n+7).(4n+6) luôn chia hết cho 2

=>đpcm

Nguyễn Oanh
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
17 tháng 7 2018 lúc 19:42

a) \(\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)\)

\(=\left(5n+7\right)4n+\left(5n+7\right)6\)

\(=20n^2+28n+30n+32\)

\(=20n^2+58n+32\)

\(20n^2⋮2\) ; \(58n⋮2\) ; \(32⋮2\) nên \(\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)⋮2\)

b) \(\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)\)

\(=\left(8n+1\right)6n+\left(8n+1\right)5\)

\(=48n^2+6n+40n+5\)

\(=48n^2+46n+5\)

\(\left(48n^2+46n\right)⋮2\)\(5⋮̸2\) nên \(\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)⋮̸2\)

c) \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n-1+n-2\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Với \(\forall n\in N\), tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮6\)

Khánh Linh
Xem chi tiết
nguyễn ngọc lan
1 tháng 11 2017 lúc 14:42

1.=> n+7-(n+2) chia hết cho n+2

=>n+7-n-2 chia hết cho n+2

=>5 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(5)=1;5

ta có bảng:

n+215
nloại 3   

Vậy n=3

MÌNH MỚI NGHĨ ĐƯỢC TỚI ĐÂY THÔI XIN LỖI NHÉ

nguyễn ngọc lan
4 tháng 11 2017 lúc 13:40

3.3n+15 chia hết cho n+1

=>3n+15-n+1 chia hết cho n+1

=>3n+15-3(n+1) chia hết cho n+1 

=>3n+15-3n-3 chia hết cho n+1 

=>12 chia hết cho n+1 

=>n+1 thuộc Ư(12)=1;2;3;4;6;12

ta có bảng:

n+1123412
n0123

11

Vậy n thuộc 0;1;2;3;11

Dương Thị Phương Chi
Xem chi tiết