Xác định Công thức của tinh thể mgso4 H2O biết khi làm lạnh 1642 g dung dịch bão hòa mgso4 ở 80 độ C xuống 20 độ C thì có 267,2g mgso4 H2O tách ra và độ tan Mg SO4 ở 80 độ c và 20 độ C tương ứng là 64,2 gam và 44, 5 G
độ tan của mgso4 ở 80°c và 20°c lần lượt là 50gam và 33,7gam . Khi làm lạnh 1800gam dung dịch bão hoà MgSO4 từ 80°c xuống 20°c thì có bao nhiêu gam tinh thể MgSO4.7H2Odịch tách ra khỏi dung
độ tan của mgso4 ở 80°c và 20°c lần lượt là 50gam và 33,7gam . Khi làm lạnh 1800gam dung dịch bão hoà MgSO4 từ 80°c xuống 20°c thì có bao nhiêu gam tinh thể MgSO4.7H2Odịch tách ra khỏi dung
- Ở 80oC
Cứ 50g MgSO4 hòa tan vào 100g H2O thu được 150g dung dịch MgSO4 bão hòa
=> 600g MgSO4 hòa tan vào 1200g H2O thu được 1800g dung dịch MgSO4 bão hòa
Gọi n MgSO4.7H2O = a
=> n MgSO4 (tinh thể) = a ( mol )
n H2O ( tinh thể ) = 7a ( mol )
=> m MgSO4 = 120a (g)
m H2O = 126a ( g )
- Ở 20oC
\(\dfrac{m_{ct}}{m_{H2O}}=\dfrac{33,7}{100}\Rightarrow\dfrac{600-120a}{1200-126a}=\dfrac{33,7}{100}\Rightarrow a=2,52\)
=> m MgSO4.7H2O = 619,92 ( g )
Xác đinh lượng kết tinh mgso4.7h2o khi làm lanh 410.5g dung dịch bão hòa mgso4 từ 80 độ c xuống còn 20 độ c. Gỉa sử độ tan của mgso4 trong nước ở 80 độ c và 20 độ c lần lượt là 64.2g và 44.5g. Ai giúp với ạ cần gấp mn
Xác định lượng MgSO4.7H2O kết tinh khi làm lạnh 1642 gam dung dịch bão hòa từ 100oC xuống 0oC. Biết độ tan của MgSO4 ở 100oC và 0oC lần lượt là 73,8 g và 20 g.
Gọi khối lượng MgSO4 trong dd bão hòa ở 100oC là a (gam)
=> \(S_{100^oC}=\dfrac{a}{1642-a}.100=73,8\left(g\right)\)
=> \(a=697,2359\left(g\right)\)
=> Khối lượng H2O trong dd bão hòa ở 100oC = 1642 - 697,2359
= 944,7641 (g)
Gọi số mol MgSO4.7H2O tách ra là b (mol)
=> nMgSO4(bị tách ra) = b (mol)
=> mMgSO4(bị tách ra) = 120b (g)
nH2O(bị tách ra) = 7b (mol)
=> mH2O (bị tách ra) = 126b (g)
Khối lượng MgSO4 trong dd ở 0oC là: 697,2359 - 120b (g)
Khối lượng H2O trong dd ở 0oC là: 944,7641 - 126b (g)
\(S_{0^oC}=\dfrac{697,2359-120b}{944,7641-126b}.100=20\left(g\right)\)
=> b = 5,3616 (mol)
=> \(m_{MgSO_4.7H_2O}=5,3616.246=1318,9536\)
Độ tan của MgSO4, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C thấy xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng MgSO4. n H2O Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi Có
Em gõ lại đề em hi
1,Xác định lượng kết tinh MgSO4.6H2O khi làm lạnh 1642g dung dịch bão hòa từ 80 độ xuống 20 độ biết độ tan MgSO4 ở 80 độ =164,2 g và 20 độ =44,5 g
Ở 80oC: 100g nước hòa tan tối đa 164,2g MgSO4
\(\text{→ Trong 264,2g dd MgSO4 có 164,2g MgSO4}\)
\(\text{→ Trong 1642g dd MgSO4 có 1020,5g MgSO4}\)
Gọi số mol MgSO4.6H2O tách ra là x
Khối lượng dung dịch còn lại: 1642 - 228x (g)
Khối lượng MgSO4 còn lại trong dung dịch: \(\text{1020,5 - 120x (g)}\)
Ở 20oC: 100g nước hòa tan tối đa 44,5g MgSO4
\(\text{→ Trong 144,5g dd MgSO4 có 44,5g MgSO4}\)
Trong 1642 - 228x(g) dd MgSO4 có (1020,5 - 120x)g MgSO4
\(\text{→(1642 - 228x) . 44,5 = (1020,5 - 120x).144,5 }\)
\(\text{→ x = 10,341 }\)
mMgSO4.6H2O = 228 . 10,341 = 2351,6(g) > 1642
→ Sai đề
Độ tan của MgSO4 ở 80 độ và 20 độ lần lượt là 50 gam và 33,7 gam . khi làm lạnh 1800 dung dịch bão hòa MgSO4 từ 80 độ xuống 20 độ thì có bao nhiêu tinh thể MgSO4.7H2O tách ra khỏi dung dịch??
Pha trộn m1(g) dung dịch chứa chất tan X nồng độ C1% với m2 (g) dung dịch cũng chứa chất tan X nồng độ C2%, thu được dung dịch có nồng độ C3%. Thiết lập biểu thức liên hệ giữa m1, m2, C1, C2, C3.2. Khi cho 2 gam MgSO4 khan vào 200 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở \(^{ }t^o\) C đã làm cho m gam muối kết tinh lại. Nung m gam tinh thể muối kết tinh đó đến khối lượng không đổi, được 3,16 gam MgSO4 khan. Xác định công thức phân tử của tinh thể muối MgSO4 kết tinh (biết độ tan của MgSO4 ở toC là 35,1 gam).
lớp 5 ?
Xác định lượng muối kết tinh khi làm lạnh 604 gam dung dịch muối kcl bão hòa từ 80 độ C xuống còn 20 độ C cho độ tan của HCl ở 80 độ C là 51 gam độ tan của kcl ở 20 độ C là 34 gam
Ở 80oC, 100 gam nước hòa tan 51 gam KCl tạo ra 151 gam dd KCl bão hòa
=> 400 gam nước hòa tan 204 gam KCl tạo ra 604 gam dd KCl bão hòa
Gọi n là số mol muối KCl kết tinh (n>0)
=> mKCl (kt)= 74,5n (g)
Ở 20oC
\(34=\dfrac{204-74,5n}{400}\times100\)
=> \(n\approx0,9128\left(mol\right)\)
=> mKCl (kt)= 0,9128\(\times\)74,5= 68,0036 (g)