Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
21 tháng 11 2023 lúc 14:14

A B C D E F M N O I K

Câu 7:

Xét hình bình hành ABCD, gọi O là giao của AC và BD

\(OB=OD=\dfrac{BD}{2}\Rightarrow BD=2OB\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Ta có

\(BN=\dfrac{1}{3}BD\left(gt\right)\Rightarrow BN=\dfrac{1}{3}.2OB=\dfrac{2}{3}OB\) 

Xét hbh ABEF, gọi I là giao của AE và BF ta có

\(IA=IE=\dfrac{AE}{2}\Rightarrow AE=2IA\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Ta có

\(AM=\dfrac{1}{3}AE\left(gt\right)\Rightarrow AM=\dfrac{1}{3}.2IA=\dfrac{2}{3}IA\) (1)

Xét tg ABF có

\(IB=IF\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)  => IA là trung tuyến của tg ABF (2)

Từ (1) và (2) => M là trọng tâm của tg ABF

Gọi K là giao của BM với AF => BK là trung tuyến của tg ABF

\(\Rightarrow BM=\dfrac{2}{3}BK\)

Xét tg BOK có

\(BN=\dfrac{2}{3}OB\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{BN}{OB}=\dfrac{2}{3}\)

\(BM=\dfrac{2}{3}BK\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{BM}{BK}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BN}{OB}=\dfrac{BM}{BK}=\dfrac{2}{3}\) => MN//OK (Talet đảo trong tam giác) (3)

Xét tg ACF có

BK là trung tuyến của tg ABF (cmt) => KA=KF

Ta có

OA=OC (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> OK là đường trung bình của tg ACF => OK//CF (4)

Từ (3) và (4) => MN//CF

mà \(CF\in\left(DCEF\right)\)

=> MN//(DCEF)

 

 

 

Sơn Nguyễn Thái
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
31 tháng 10 2021 lúc 9:23

em chụp gần hơn đc ko,chữ bé quá

Sơn Nguyễn Thái
31 tháng 10 2021 lúc 9:40

undefinedGiúp em với ạ !!!! Câu 6 câu 7 câu 9 ạ !!!

Alone Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 5 2021 lúc 22:45

Caai 7 :

a) C2H4 + Br2 $\to$ C2H4Br2

b) Theo PTHH : n C2H4 = n Br2 = 8/160 = 0,05(mol)

%V C2H4 = 0,05.22,4/2,24  .100% = 50%

%V CH4 = 100% -50% = 50%

 

hnamyuh
9 tháng 5 2021 lúc 22:48

Câu 8 :

a) C2H5OH = a(mol) => n CH3COOH  = 2a(mol)

$C_2H_5OH + Na \to C_2H_5OH + \dfrac{1}{2}H_2$
$CH_3COOH + Na \to CH_3COONa + \dfrac{1}{2}H_2$

Theo PTHH :

n H2 = 1/2 n C2H5OH + 1/2 n CH3COOH = 0,5a + a = 3,36/22,4 = 0,15

=> a = 0,1

=> m = 0,1.46 + 0,1.2.60 = 16,6(gam)

b)

$C_2H_5OH + CH_3COOH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O$

Ta thấy : n C2H5OH < n CH3COOH nên hiệu suất tính theo số mol C2H5OH

n CH3COOC2H5 = n C2H5OH pư = 0,1.80% = 0,08(mol)

m este = 0,08.88 = 7,04(gam)

Sơn Nguyễn Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
31 tháng 10 2021 lúc 9:58

Chụp thế này mà teo tức:(

Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
26 tháng 10 2021 lúc 8:17

câu 5: 

x=3,6

y=6,4

câu 6: chụp lại đề

câu 7:

a)ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(3\sqrt{x}=\sqrt{12}\\ \Rightarrow9x=12\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

b) ĐKXĐ: \(x\ge6\)

\(\sqrt{x-6}=3\\ \Rightarrow x-6=9\\ \Rightarrow x=15\)

ILoveMath
26 tháng 10 2021 lúc 8:19

Câu 5: 

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\\ \Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}\\ \Rightarrow BC=10\)

Áp dụng HTL ta có: \(x.BC=AB^2\Rightarrow x.10=6^2\Rightarrow x=3,6\)

Áp dụng HTL ta có: \(x.BC=AC^2\Rightarrow x.10=8^2\Rightarrow x=6,4\)

Kim ni
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Lan Hương
Xem chi tiết

= -2/3

Bùi Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
25 tháng 12 2020 lúc 20:02

a.   \(\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{1-\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{1-\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{1-\sqrt{3}}=-1\)

b.     \(\dfrac{3}{\sqrt{2}-1}-\dfrac{3}{\sqrt{2}+1}\)

    \(=\dfrac{3\left(\sqrt{2}+1\right)}{2-1}-\dfrac{3\left(\sqrt{2}-1\right)}{2-1}\)

    \(=3\sqrt{2}+3-3\sqrt{2}+3\)

    \(=6\)

Huynh Han Truong
Xem chi tiết