Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mai thi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
13 tháng 1 2022 lúc 18:48

A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 1 2022 lúc 18:48

Vì X hóa trị III 

Y hóa trị III 

=> CTHH : XY

=> Chọn A

A

cao phi long
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 12 2021 lúc 9:06

CTHH: X2Y3

Rin•Jinツ
4 tháng 12 2021 lúc 9:07

\(X_2Y_3\)

nguyenduckhai /lop85
4 tháng 12 2021 lúc 9:35

CTHH: X2Y3

lê trần trâm anh
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 9 2021 lúc 11:07

a)

Theo quy tắc hóa trị, X có hóa trị II, Y có hóa trị III

b)

CTHH là $X_3Y_2$

Ta có : 

$3X + 2Y = 76$ và $Y : X = 7 : 8$

Suy ra X = 16 ; Y = 14

Vậy X là Oxi, Y là Nito

Vậy CTHH là $N_2O_3$

Nguyễn Thúy
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 22:13

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_2^xO^{II}_1\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=I\)

vậy \(X\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Y_1^xH_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Y\) hóa trị \(II\)

ta có CTHH: \(X^I_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow I.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_2Y\)

chọn ý B

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 22:16

b.

biết \(M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow2X+O=62\)

\(2X+16=62\)

\(2X=62-16\)

\(2X=46\)

\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow X\) là \(Na\left(Natri\right)\)

I❤u
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
25 tháng 10 2016 lúc 17:18

Do công thức hóa học của nguyên tố X với H là XH2

=> Hóa trị của X là : I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )

Do công thức hóa học của nguyên tố Y với Cl là YCl3

=> Hóa trị của Y là : I * 3 : 1 = III (theo quy tắc hóa trị )

Gọi công thức hóa học của X và Y là XxYx

Ta có :

a * x = b * y (a,b là hóa trị của X ,Y )

=> II * x = III * y

=> x/y = III/II = 3/2

=> x =3 , y =2

Vậy công thức hóa học của X và Y là X3Y2

Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Phương An
14 tháng 10 2016 lúc 13:10

            a  II
CTHH: X2O3 : Gọi a là hoá trị của X.

=> a . 2 = II . 3

=> a = \(\frac{II\times3}{2}=\left(III\right)\)

             I b
CTHH: HY : Gọi b là hoá trị của Y.

=> I . 1 = b . 1

=> b = \(\frac{I\times1}{1}=\left(I\right)\)

                       III I
CTHH chung: XxYy 

=> III . x = I . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1 , y = 3

CTHH: XY3

Phương An
14 tháng 10 2016 lúc 13:26

\(PTK_{CuSO_4}=1\times64+1\times32+4\times16=160\text{đ}vC\)

\(\frac{480}{160}=3\)

CTHH: Cu3(SO4)3

Có 3 Cu, 3 S, 12 O.

AN TRAN DOAN
14 tháng 10 2016 lúc 19:09

BÀI 1 : Ta có :

Do công thức hóa học giữa nguyên tố X với nguyên tố Y là X2O3

=> Hóa trị của nguyên tố X là : II * 3 : 2 = III (theo quy tắc hóa trị)(1)

Do công thức hóa học giữa nguyên tố H và nguyên tố Y là HY

=> Hóa trị của nguyên tố Y là : I * 1 : 1 = I(theo quy tắc hóa trị)(2)

Gọi công thức hóa học của X và Y có dạng XxYy

Ta có :          a * x = b * y( a,b là hóa trị của X , Y )

      Kết hợp 1 , 2 => III * x = I * y

         => x : y = I : III = 1 : 3

          => x = 1 ; y = 3

Vậy công thức hóa học của X và Y là XY3

Mung Tran Thi
Xem chi tiết
Lại Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
ILoveMath
29 tháng 10 2021 lúc 7:51

a. XY

b. \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=52\)

⇒X là Crom

\(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)

⇒Y là lưu huỳnh

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
29 tháng 10 2021 lúc 9:33

a. gọi hoá trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

ta có CTHH: \(X^x_1O^{II}_1\)

\(\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hoá trị \(II\)

ta có CTHH: \(H^I_2Y_1^x\)

\(\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(Y\) hoá trị \(II\)

ta có CTHH của hợp chất là \(X^{II}_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:XY\)

 

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
29 tháng 10 2021 lúc 9:38

b. ta có:

\(1X+1O=72\)

\(X+16=72\)

\(X=72-16=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)

ta có:

\(2H+1Y=34\)

\(2.1+Y=34\)

\(Y=34-2=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow Y\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

Nguyễn Nghĩa
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 14:08

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy X hóa trị II

\(\rightarrow H_2^IY_1^x\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)

vậy Y hóa trị II

ta có CTHH: \(X^{II}_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:XY\)

ILoveMath
31 tháng 10 2021 lúc 14:09

a, XY

b, Ta có; \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=56\)

⇒X là sắt

Ta có; \(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)

⇒Y là lưu huỳnh

hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 14:12

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 1

=> x = II

Vậy X có hóa trị (II)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là (II)

Gọi CTHH của hợp chất X và Y là: \(\overset{\left(II\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: II . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)

=> CTHH là: XY

b. Theo đề, ta có:

\(PTK_{XO}=NTK_X+16=72\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 56(đvC)

=> X là sắt (Fe)

Theo đề, ta có: 

\(PTK_{H_2Y}=1.2+NTK_Y=34\left(đvC\right)\)

=> NTKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Agaki
Xem chi tiết