Thêm từ từ 200ml dung dịch NaOH 1,75M vào 50ml dung dịch AlCl3 2M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 7,8g
B. 15,6g
C. 3,9g
D. 31,2g
Cho từ từ 500ml dung dịch NaOH 1,232M vào 200ml dung dịch(HCL 0,2M,ALCL3 0,8M). Sau phản ứng hoàn toàn thì thu được kết tủa đem nung kết tủa này đến khối lượng không đổi thì lượng chất rắn thu được là
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=0,5\cdot1,232=0,616\left(mol\right)\\n_{H^+}=0,2\cdot0,2=0,04\left(mol\right)\\n_{Al^{3+}}=0,2\cdot0,8=0,16\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,04____0,04 (mol)
\(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
0,16_____0,48________0,16 (mol)
\(Al\left(OH\right)_3+OH^-\rightarrow AlO_2+2H_2O\)
0,096____0,096 (mol)
\(\Rightarrow n_{Al\left(OH\right)_3\left(dư\right)}=0,16-0,096=0,064\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al\left(OH\right)_3}=0,032\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,032\cdot102=3,264\left(mol\right)\)
Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch AlCl3 1,75M thì được a gam kết tủa. Cho 2V lít dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch AlCl3 1,75M thu được a gam kết tủa. Vậy giá trị của V là
Cho 200ml dung dịch A l C l 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thì lượng kết tủa thu được 15,6g. Thể tích NaOH lớn nhất đem dùng là
A. 2 lít.
B. 3 lít.
C. 5lít.
D. 1 lít.
Hỗn hợp X gồm 2 muối AlCl 3 và CuCl 2 . Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu được 200ml dung dịch A. Sục khí metyl amin tới dư vào dung dịch A thu được 11,7 g kết tủa. Mặt khác cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch A thu được 9,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của AlCl 3 và CuCl 2 trong dung dịch A lần lượt là:
A. 0,1M; 0,75M
B. 0,5M; 0,75M
C. 0,75M; 0,5M
D. 0,75M; 0,1M
Cho từ từ đến hết 140 ml dung dịch NaOH 0,6M vào 90 ml dung dịch AlCl 3 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 0,936 gam.
B. 1,560 gam.
C. 1,872 gam.
D. 1,404 gam
Cho 300ml dung dịch NaOH 4M vào 300ml dung dịch AlCl3 1M và HCl 2M thu được kết tủa có khối lượng là
A. 3,9 gam.
B. 7,8 gam
C. 15,6gam
D. 11,7 gam
Đáp án C
nNaOH = 0,3.4 = 1,2 mol; nH+ = 0,3.2 = 0,6 mol
H+ + OH- → H2O
=> nOH còn lại = 1,2 – 0,6 = 0,6 mol
nAl3+= 0,3.1 = 0,3 mol
Ta thấy: nOH/nAl3+ = 0,6: 0,3 = 2 < 3 => Al3+ dư
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
=> nAl(OH)3 = 1/3.nOH = 0,2 mol
=> mkết tủa = 0,2.78 = 15,6g
X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH. Thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào cốc chứa 200 ml dung dịch X khuấy đều thu được 15.6 gam kết tủa. Mặt khác, thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào 100ml dung dịch X khuấy đều thu được 10.92 gam kết tủa. Xác định nồng độ dung dich X và Y.
Để xác định nồng độ của dung dịch X và Y, chúng ta cần sử dụng phương pháp giải phương trình hóa học và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.
Phương trình hóa học cho phản ứng giữa AlCl3 và NaOH là:
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng của chất tham gia phản ứng bằng khối lượng của chất sản phẩm. Ta có thể xác định khối lượng của kết tủa Al(OH)3 trong mỗi trường hợp.
Trong trường hợp thứ nhất, thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được 15.6 gam kết tủa. Vì vậy, khối lượng của Al(OH)3 trong trường hợp này là 15.6 gam.
Trong trường hợp thứ hai, thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, thu được 10.92 gam kết tủa. Vì lượng chất tham gia phản ứng là gấp đôi so với trường hợp thứ nhất, khối lượng của Al(OH)3 trong trường hợp này cũng gấp đôi, tức là 21.84 gam.
Giờ chúng ta có thể xác định nồng độ của dung dịch X và Y. Để làm điều đó, ta cần biết công thức phân tử của Al(OH)3 và khối lượng mol của nó. Al(OH)3 có công thức phân tử là Al(OH)3, tức là mỗi phân tử Al(OH)3 có khối lượng là 78 g/mol.
Trong trường hợp thứ nhất, dung dịch X và Y có tỉ lệ 1:1, vì vậy dung dịch X có khối lượng mol AlCl3 là 15.6/78 = 0.2 mol. Vì dung dịch X có thể làm kết tủa hết 0.2 mol AlCl3, nồng độ của dung dịch X là 0.2 mol/0.2 L = 1 M.
Trong trường hợp thứ hai, dung dịch X và Y có tỉ lệ 1:2, vì vậy dung dịch X có khối lượng mol AlCl3 là 21.84/78 = 0.28 mol. Vì dung dịch X có thể làm kết tủa hết 0.28 mol AlCl3, nồng độ của dung dịch X là 0.28 mol/0.1 L = 2.8 M.
Vậy, nồng độ của dung dịch X và Y lần lượt là 1 M và 2.8 M.
Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là
A. 1,59
B. 1,17
C. 1,71
D. 1,95
Nhận thấy kết lớn nhất khi BaSO4: 0,03 mol, Al(OH)3: 0,04 mol
Vậy nOH-= 3×nAl3+ = 0, 12 mol
nK = 0,12 - 2×nBa(OH)2- nNaOH = 0,03 mol → mK = 1,17
Đáp án B
Cho từ từ đến hết 480 ml dung dịch NaOH 1,5M vào 200dung dịch AlCl3 1M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 6,24 gam
B. 15,6 gam
C. 18,72 gam
D. 7,02 gam
Đáp án A
• Cho từ từ 0,72 mol NaOH + 0,2 mol AlCl3 → ↓
• 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓ (*)
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (**)
Theo (*) nNaOH = 3 × 0,2 = 0,6 mol; nAl(OH)3 = 0,2 mol.
Theo (**) nNaOHphản ứng = 0,72 - 0,6 = 0,12 mol
→ nAl(OH)3 dư = 0,2 - 0,12 = 0,08 mol
→ mAl(OH)3 = 0,08 × 78 = 6,24 gam