Hòa tan hoàn toàn 4,6g 1 kim loại kiềm trong dd HCL thu được 1,32l khí (đktc).Xđ tên kim loại kìm trên
hòa tan hoàn toàn 4,6g 1 kim loại kiềm trong dd HCL thu được 1,32l khí (đktc).Xđ tên kim loại kìm trên
bài này ko khó đâu nha
đặt kim loại cần tìm là X
khí thoát ra là hidro : nH2= 1.32/22.4\(\approx\)0.058 mol
pt: 2X +2HCl --> 2XCl + H2
0.116 0.058
Mx= 4.6/0.116\(\approx\) 39g/mol
vậy X là K
Bài 24. Hòa tan 3,6g một kim loại A hóa trị II bằng một lượng dư axit HCl thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại A
Bài 25. Hòa tan hoàn toàn 8,1g kim loại A hóa trị III trong dd HCl dư thu đucợ 10,08 lít khí H2 (đktc). Xác định tên A và m HCl đã dùng
Bài 24:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)
Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)
=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Mg
Bài 25:
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 24.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)
\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )
=> A là Magie ( Mg )
Bài 25.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol
=> A là nhôm ( Al )
Khử hoàn toàn 3,2 g oxit 1 kim loại cần 1,344 l khí H2. Hòa tan lượng kim loại thu đc trong dd dư thì thu đc 0,896 l H2 ở đktc. Giải thích vì sao thể tích H2 trong 2 trường hợp trên ko giống nhau. Xđ tên kim loại
hòa tan kl trong dd nào hả bạn ? axit hay bazo? Bạn xem lại đề nhá
hh d gồm fe và 1 kim loại m có hóa trị 2. hòa tan 9,6g hh d vào đ hcl dư.thì thu đc 4,48l khí (đktc). mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại vào dd hcl dư thì thể tích h2 sinh ra chứa đến 5,6l (đktc). xác định kim loại m và tính khối lượng mỗi kim loại có trong hh
Gọi nFe=a(mol);nM=b(mol)⇒56a+Mb=9,6(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2
M+2HCl→MCl2+H2
nH2=a+b=0,2⇒a=0,2−b
Ta có :
56a+Mb=9,656a+Mb=9,6
⇔56(0,2−b)+Mb=9,6
⇔Mb−56b=−1,6
⇔b(56−M)=1,6
0<1,656−M<0,20<1,656−M<0,2
⇔M<48(1)
M+2HCl→MCl2+H2
⇒MM>4,60,25=18,4
+) Nếu M=24(Mg)
Ta có :
56a+24b=9,656a+24b=9,6
a+b=0,2a+b=0,2
Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05
mFe=0,15.56=8,4(gam)
mMg=0,05.24=1,2(gam)
+) Nếu M=40(Ca)
56a+40b=9,656a+40b=9,6
a+b=0,2
Suy ra a = b = 0,1
mCa=0,1.40=4(gam)
mFe=0,1.56=5,6(gam)
hoà tan 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn vào 500ml dd HCL 0,1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lít khí (đktc). xác định tên 2 kim loại
Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R
\(n_{HCl}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Do \(n_{HCl}< 2.n_{H_2}\) => HCl hết, R tác dụng với H2O
PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2
0,05<-0,05---------->0,025
2R + 2H2O --> 2ROH + H2
0,05<------------------0,025
=> nR = 0,05 + 0,05 = 0,1 (mol)
=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)
Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R
PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2
0,1<------------------0,05
=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)
Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)
Hòa tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y ( M X < M Y ) trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là
A. K
B. Na
C. Rb
D. Li
cho 4,6g 1 kim loại kiềm hòa tan hoàn toàn vào 100g H2O thu đc 4,48l khí ở đktc
a.tìm kim loại
b.tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng
HD: Bài này đề bài phải là 2,24 lít khí ở đktc mới đúng, bạn xem lại đề bài.
Gọi kim loại cần tìm là R.
R + H2O ---> ROH + 1/2H2
a) Số mol R = 2 lần số mol H2 = 2.0,1 = 0,2 mol. Suy ra nguyên tử khối của R = 4,6/0,2 = 23 (Na).
b) Khối lượng dd sau p.ư = 4,6 + 100 - 0,1.2 = 104,4 g. Suy ra C%(NaOH) = 40.0,2/104,4 = 7,66%
Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y ( M X < M Y ) trong dung dịc H 2 h HCl dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Kim loại X là
A. K
B. Na
C. Rb
D. Li
Hòa tan hoàn toàn 1,52g hỗn hợp gồm 2 kim loại là Fe và R(có hóa trị II) trong dd HCl 15% vừa đủ, thu được 672ml khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49gam dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư. a,Xác định tên kim loại R b,Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu c, Tính nồng độ % của các chất trong dd B
a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c)
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
=> C%.