cho ngũ giác đều ABCDE .Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BE và CD ; AN cắt BD tại F .Tìm các vectơ khác vecto 0:Cùng phương ,bằng nhau ,cùng hướng ,đối nhau,ngược hướng
Cho ngũ giác lồi ABCDE có M; N; P; Q; R lần lượt là trung điểm của AB; BC; CD; DE; EA. Lấy S; X; Y; Z; T theo thứ tự là trung điểm của NR; MQ; NQ; MP; PR.
a) Hãy tìm tỉ số chu vi và tỉ số diện tích giữa 2 ngũ giác ABCDE và XTYZS ?
b) Tìm điều kiện của ngũ giác ABCDE để ngũ giác XTYZS là ngũ giác đều ? (By: 黒川猫)
Cho ngũ giác đều ABCDE. Gọi M, N, P, Q,, R tương ứng là trung điểm của các cạnh BC, CD, DE, EA, AB. Chứng minh MNPQR là ngũ giác đều.
Xét △ ABC và △ BCD:
AB = BC (gt)
∠ B = ∠ C (gt)
BC = CD (gt)
Do đó: △ ABC = △ BCD (c.g.c)
⇒ AC = BD (1)
Xét △ BCD và △ CDE:
BC = CD (gt)
∠ C = ∠ D (gt)
CD = DE (gt)
Do đó: △ BCD = △ CDE (c.g.c) ⇒ BD = CE (2)
Xét △ CDE và △ DEA:
CD = DE (gt)
∠ D = ∠ E (gt)
DE = EA (gt)
Do đó: △ CDE = △ DEA (c.g.c) ⇒ CE = DA (3)
Xét △ DEA và △ EAB:
DE = EA (gt)
∠ E = ∠ A (gt)
EA = AB (gt)
Do đó: △ DEA = △ EAB (c.g.c) ⇒ DA = EB (4)
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: AC = BD = CE = DA = EB
Trong △ ABC ta có RM là đường trung bình
⇒ RM = 1/2 AC (tính chất đường trung bình của tam giác)
Mặt khác, ta có: Trong Δ BCD ta có MN là đường trung bình
⇒ MN = 1/2 BD (tính chất đường trung bình của tam giác)
Trong △ CDE ta có NP là đường trung bình
⇒ NP = 1/2 CE (tính chất đường trung bình của tam giác)
Trong △ DEA ta có PQ là đường trung bình
⇒ PQ = 1/2 DA (tính chất đường trung bình của tam giác)
Trong △ EAB ta có QR là đường trung bình
⇒ QR = 1/2 EB (tính chất đường trung bình của tam giác)
Suy ra: MN = NP = PQ = QR = RM
Ta có: ∠ A = ∠ B = ∠ C = ∠ D = ∠ E = ((5-2 ). 180 0 )/5 = 108 0
△ DPN cân tại D
⇒ ∠ (DPN) = ∠ (DNP) = ( 180 0 - ∠ D )/2 = ( 180 0 - 108 0 )/2 = 36 0
△ CNM cân tại C
⇒ ∠ (CNM) = ∠ (CMN) = ( 180 0 - ∠ D )/2 = ( 180 0 - 108 0 )/2 = 36 0
∠ (ADN) + ∠ (PNM) + ∠ (CNM) = 180 0
⇒ ∠ (PNM) = 180 0 - ( ∠ (ADN) + ∠ (CNM) )
= 180 0 - ( 36 0 – 36 0 ) = 108 0
△ BMR cân tại B
⇒ ∠ (BMR) = ∠ (BRM) = ( 180 0 - ∠ B )/2 = ( 180 0 - 108 0 )/2 = 36 0
∠ (CMN) + ∠ (BRM) + ∠ (BMR) = 180 0
⇒ ∠ (NMR) = 180 0 - ( ∠ (CMN) + ∠ (BMR) )
= 180 0 - ( 36 0 – 36 0 ) = 108 0
△ ARQ cân tại A
⇒ ∠ (ARQ) = ∠ (AQR) = ( 180 0 - ∠ A )/2 = ( 180 0 - 108 0 )/2 = 36 0
∠ (BRM) + ∠ (MRQ) + ∠ (ARQ) = 180 0
⇒ ∠ (MRQ) = 180 0 - ( ∠ (BRM) + ∠ (ARQ) )
= 180 0 - ( 36 0 – 36 0 ) = 108 0
△ QEP cân tại E
⇒ ∠ (EQP) = ∠ (EPQ) = ( 180 0 - ∠ E )/2 = ( 180 0 - 108 0 )/2 = 36 0
∠ (AQR) + ∠ (RQP) + ∠ (EQP) = 180 0
⇒ ∠ (RQP) = 180 0 - ( ∠ (AQR) + ∠ (EQP) )
= 180 0 - ( 36 0 – 36 0 ) = 108 0
∠ (EQP) + ∠ (QPN) + ∠ (DPN) = 180 0
⇒ ∠ (QPN) = 180 0 - ( ∠ (EPQ) + ∠ (DPN) )
= 180 0 - ( 36 0 – 36 0 ) = 108 0
Suy ra : ∠ (PNM) = ∠ (NMR) = ∠ (MRQ) = ∠ (RQP) = ∠ (QPN)
Vậy MNPQR là ngũ giác đều.
câu 1. ngũ giác ABCDE. M : N: P :Q lần lượt là trung điểm cùa AB: BC ; DE ; AE. I ; K là trung điểm của NQ và MP. cm
a) IK // CD
b) IK = 1/4 CD
câu 2. tìm số cạnh của 1 đa giác đều biết số đo mỗi góc của đa giác đó là 150 độ
câu 3. ngũ giác đều ABCDE. AB giao BE tại I. tứ giác CIED là hình gì? vì sao??
HELP ME, PLEASE
1. Tìm điểm O trong tam giác ABC sao cho diện tích các tam giác AOB, BOC, COA tỉ lệ với 1,2,3
2. Ngũ giác ABCDE có BC//AD, BD//AE. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD và DE. Gọi O là giao điểm cùa BN và AM. CMR: SABO=SMOND.
Câu 1: Cho tam giác ABC có A(3,2); B(4,1) và C(1,5).
a/ Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
b/ Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành
c/ Tìm tọa độ sao cho
Câu 2: Cho ngũ giác ABCDE. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DE. I, J là trung điểm của MP, NQ. Chứng minh rằng:
1.
a, Trọng Tâm G: \(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3}=\dfrac{8}{3}\\y_G=\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow G=\left(\dfrac{8}{3};\dfrac{8}{3}\right)\)
b, \(ABCD\) là hình bình hành \(\Leftrightarrow\vec{AB}=\vec{DC}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B-x_A=x_C-x_D\\y_B-y_A=y_C-y_D\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=0\\y_D=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow D=\left(0;6\right)\)
c, \(\vec{AM}=3\vec{BC}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_M=x_A+3\left(x_C-x_B\right)=-6\\y_M=y_A+3\left(y_C-y_B\right)=14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow M=\left(-6;14\right)\)
Cho tam giác ABC. Vẽ các tam giác đều ABD và ACE ra phía ngoài của tam giác ABC. Nối BE với CD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BE và CD. CMR: Tam giác AMN là tam giác đều.
. Cho hình ngũ giác ABCDE có AD//BC, AE//BD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh CD, DE, BN cắt AM tại O. Chứng minh rằng SABO=SMDNO.
Cho ΔABC nhọn. Về phía ngoài ΔABC, vẽ các tam giác đều ABD và ACE
a) Chứng minh ΔADC = ΔABE
b) Gọi I là giai điểm của BE và CD. Tính số đo góc BIC
c) Gọi M và N lần lượt là trung điểm CD và BE. Chứng minh ΔAMN đều
Cho ΔABC nhọn. Về phía ngoài ΔABC, vẽ các tam giác đều ABD và ACE
a) Chứng minh ΔADC = ΔABE
b) Gọi I là giai điểm của BE và CD. Tính số đo góc BIC
c) Gọi M và N lần lượt là trung điểm CD và BE. Chứng minh ΔAMN đều