Những câu hỏi liên quan
lầy có mã sô 07 Sang
Xem chi tiết
Honey
Xem chi tiết
Phạm Uyên
16 tháng 6 2021 lúc 10:45

Ý a, b chắc em tự làm được (với kiểm tra lại câu b nhé) 

c, Vì tgiac ECD = tgiac FCD 

=> DE=DF 

- Xét tgiac HKC có 2 đường cao HF và KE giao nhau tại D

=> D là trực tâm và CD là đường cao (t.c) 

=> CD \(\perp\)HK (1)

- Theo trường hợp g-c-g

=> tgiac KDF = tgiac HDE

=> DK=DH

=> tgiac DHK cân tại D

mà DM là trung tuyến do M là trung điểm HK

=> DM \(\perp\) HK (2)

- Từ (1)(2) => C, D, M thẳng hàng (đpcm) 

 

pham sy viet an
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
duongquynhnhu
Xem chi tiết
Vũ Xuân Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Lê Chí Công
3 tháng 7 2016 lúc 20:37

Vẽ hình đj bn

Phương An
3 tháng 7 2016 lúc 21:01

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác ABO và tam giác CDO có:

AO = CO (BO là trung truyến của tam giác ABC)

AOB = COD (2 góc đối đỉnh)

BO = DO (gt)

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c.g.c)

=> BAO = DCO (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CD.

b.

BO là trung tuyến của tam giác ABC

=> O là trung điểm của AC

=> AO = CO = \(\frac{1}{2}AC\) (1)

BO = DO (gt) => CO là trung tuyến của tam giác BCDBM = CM (M là trung điểm của BC) => DM là trung tuyến của tam giác BCD

=> I là giao điểm của 2 đường trung tuyến CO và DM của tam giác BCD

=> I là trọng tâm của tam giác BCD.

=> IO = \(\frac{1}{3}OC\) (2)

Thay (1) vào (2), ta có:

IO = \(\frac{1}{3}OC=\frac{1}{3}\times\frac{1}{2}AC=\frac{1}{6}AC\)

\(\Rightarrow AC=6\times IO\)

c.

AB // CD

=> EBM = DCM (2 góc so le trong)

Xét tam giác EBM và tam giác DCM có:

EBM = DCM (chứng minh trên)

BM = CM (M là trung điểm của BC)

BME = CMD (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác EBM = Tam giác DCM (g.c.g)

=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)

mà CD = AB (tam giác ABO = tam giác CDO)

=> BE = AB.

Chúc bạn học tốtok

Đàm Ngọc Mai
4 tháng 10 2017 lúc 19:25

Nói trước đừng tin lời tớ vì tớ học ngu hình lắm!

BHQV
Xem chi tiết
Nvcjk cd
Xem chi tiết