tại sao menđen lại dừng thí nghiệm tại F3 mà không phải là thí nghiệm khác
tại sao menđen lại dừng thí nghiệm tại F2 mà không phải thế hệ khác
Vì thế hệ F2 đã cho thấy rõ những giao tử nào mang tính trạng trội và giao tử nào mang tính trang lặn do đó người ta có thể sớm tìm ra và loại bỏ những giao tử có chất lượng xấu nên menđen đã dừng thế hệ ở F2 mà ko phải thế hệ khác
a) Tại sao phải ngâm hạt trong nước ấm khoảng 40oC?
b) Tại sao trong thí nghiệm này dùng hạt nảy mầm mà không dùng cây?
Tham khảo!
a) Phải ngâm hạt trong nước ấm khoảng \(40^oC\) vì: Hạt bình thường đang ở trạng thái ngủ nghỉ, có quá trình hô hấp tế bào bị ức chế (cường độ hô hấp tế bào thấp). Việc ngâm hạt trong nước ấm khoảng \(40^oC\) nhằm cung cấp đủ độ ẩm và nhiệt độ thích hợp để kích thích quá trình hô hấp tế bào trong hạt diễn ra mạnh hơn. Nhờ đó, thí nghiệm sẽ có kết quả rõ ràng và nhanh chóng hơn.
b) Trong thí nghiệm này phải dùng hạt nảy mầm mà không dùng cây vì:
- Hạt nảy mầm sẽ có quá trình hô hấp mạnh và không có quá trình quang hợp (lấy khí \(CO_2\) và đào thải \(O_2\)) như ở cây xanh.
- Ngoài ra, do hạt có kích thước nhỏ, dễ dàng chuẩn bị nên việc sử dụng hạt nảy mầm sẽ dễ dàng hơn trong việc bố trí các điều kiện thí nghiệm.
Câu 1: (3 điểm) Tại sao Menđen thường tiến hành thí nghiệm trên loài đậu Hà Lan? Những định luật của Menđen có thể áp dụng trên các loài sinh vật khác được không? Vì sao?
Câu 2: ( 5 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của các loại ARN. So sánh cấu tạo của ARN với ADN?
Câu 3: ( 4 điểm) Ở lúa, hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong. Giao phấn giữa giống lúa thuần chủng hạt gạo đục với giống lúa có hạt gạo trong; thu được F 1 và tiếp tục cho F 1 tự thụ phấn;
a. Lập sơ đồ lai từ P đến F 2.
b. Nếu cho F 1 nói trên lai phân tích thì kết quả sẽ như thế nào?
Câu 3: A: gạo đục ; a :gạo trong
a) P t/c: AA (đục) x aa (trong)
G A a
F1: Aa (100% đục)
F1xF1: Aa (đục) x Aa (Đục)
G A, a A, a
F2: 1AA :2Aa :1aa
TLKH : 3 đục : 1 trong
b) F1 lai phân tích
Aa (đục) x aa (trong)
G A, a a
Fa 1Aa :1aa
TLKH: 1 đục : 1trong
Kết quả thí nghiệm trên khác gì với kết quả thí nghiệm lai thuận nghịch của Menđen?
Kết quả lai thuận nghịch của Menđen giống nhau và tỉ lệ phân li tính trạng đều ở hai giới. Còn ở thí nghiệm trên kết quả phép lai thuận khác kết quả phép lai nghịch, tỉ lệ phân li tính trạng không đều ở hai giới.
Tại sao có giải thích và PTPỨ mà tại sao không có kết luận cho từng thí nghiệm bài 49 ạ
Tại sao không điều chế canxi hiđroxit sẵn mà khi nào làm thí nghiệm mới điều chế
Vì khi điều chế canxi hiroxit sẵn, canxi hiroxit có thể tác dụng với lượng lớn khí cacbon đioxit trong không khí tạo ra canxi cacbonat hoặc canxi hidrocacbonat.
Hãy trình bày các phương pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Tại sao không áp dụng phương pháp điều chế khí trong phòng thí nghiệm, và ngược lại?
Điều chế oxi:
- Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu Oxi và ít bên với nhiệt như KMnO4, KClO3, ...
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 → 2KCl + 3O2
- Trong công nghiệp:
a) Từ không khí: Không khí sau khi đã loại bỏ hết hơi nước, khí CO2, được hóa lỏng dưới áp suất 200 atm đồng thời hạ thấp nhiệt độ. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu được oxi lỏng. Oxi lỏng được vận chuyển trong những bình thép có thể tích 100 lít dưới áp suất 150atm.
b) Từ nước. Điện phân nước: 2H2O
Người ta không áp dụng phương pháp phòng thí nghiệm cho phòng thí nghiệm vì trong phòng thí nghiệm chỉ điều chế lượng nhỏ oxi, còn công nghiệp cần một lượng lớn giá thảnh rẻ.
Cho mình hỏi tại lại đo ở điểm B (thủy tĩnh) mà không phải chính giữa chỗ mà mình khoanh đỏ vậy, nếu có thể hãy trả lời thật chi tiết vì thí nghiệm này mình hoàn toàn không hiểu cho lắm
Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, nếu cho F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 được dự đoán là:
A. 8 hoa đỏ : 1 hoa trắng
B. 7 hoa đỏ : 9 hoa trắng
C. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
D. 15 hoa đỏ : 1 hoa trắng
Đáp án C
Trong thí nghiệm của Menđen: F 1: Aa
F2: 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa hay 25%AA : 50%Aa : 25%aa
Quần thể F2 đã ở trạng thái cân bằng di truyền do 25%.25% = (50%/2)^2
→ Nếu cho F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ kiểu gen ở F3 vẫn không thay đổi so với F2: 25%AA : 50%Aa : 25%aa
→ Tỉ lệ kiểu hình ở F3 được dự đoán là: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.