Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trang trịnh
Xem chi tiết
Triệu Việt Quân
Xem chi tiết
haphuong01
6 tháng 8 2016 lúc 10:34

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Quang Định
16 tháng 1 2017 lúc 7:09

Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: nM = (mol)
nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl  2MClx + xH2
2mol 2xmol
 mol 2mol
. 2x = 4  M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận

 Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl  2MClx + xH2
2mol
nHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
nM =  nHCl  nM = (mol) (1)
Mà đề ra : nM = (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra =   M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận


 M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)

Nguyễn Quang Định
16 tháng 1 2017 lúc 7:11

Lập tỉ lệ tìm kim loại

Phạm Việt Hoàng
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
7 tháng 9 2021 lúc 13:52

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

2n2n  ← 2 mol

+)M=182n=9n

Đáp án đúng : Al

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2017 lúc 16:09

2 M + 2 n H C l → 2 M C l n + n H 2

2/n <…...2 ………..mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Vậy

⇒ n H 2  = n F e   p ư = 0,01275 mol

⇒ V H 2 = 0,01275.22,4 = 0,2856 mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Nếu n = 1 thì M M = 9 → loại

Nếu n = 2 thì  M M = 18 → loại

Nếu n = 3 thì  M M = 27 → M là kim loại Al

⇒ Chọn C.

hoang ngọc khánh
18 tháng 11 2021 lúc 22:47

chọn C

hoang ngọc khánh
18 tháng 11 2021 lúc 22:49

chọn C. Al

 

Bảo Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 15:40

a) Đặt nCuO=x(mol); nZnO=y(mol) (x,y>0)

nHCl=0,3(mol)

PTHH: CuO +2  HCl -> CuCl2 + H2O

x_________2x______x(mol)

ZnO +2 HCl -> ZnCl2 + H2O

y_____2y_____y(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+81y=12,1\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

b) mCuO= 80x=4(g)

=>%mCuO=(4/12,1).100=33,058%

=>%mZnO=66,942%

C) mH2SO4=98.0,3=29,4(g)

=>mddH2SO4=(29,4.100)/20=147(g)

Hồng Nhung_8B
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
15 tháng 5 2022 lúc 8:01

1        gọi A là KL 
\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\\ pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
          0,3    0,6 
\(M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà A hóa trị II  => A là Mg 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{O_2}+m_R=m_{RO}\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=m_{RO}-m_R\\ =12-7,2=4,8\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\) 
          0,3     0,15  
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
3 gọi hóa trị của M là a ( a>0 ) 
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(pthh:2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\) 
           0,6a    0,6 
\(M_M=\dfrac{7,2}{0,6a}=12a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
xét 
a = 1 ( loại ) 
a = 2 ( Mg) 
a = 3 (loại ) 
=> M là Mg có hóa trị II

Nguyen Dang Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
hóa
11 tháng 3 2016 lúc 13:12
vì hấp thụ hòa toàn SO2 vào NaOH nên SO2 hết,NaOH dư\(n_{NaOH}\)=0,7 molta có pt: SO2 +\(NaOH\)--->\(NaHSO3\)mol:         a--->a-------------->a              NaHSO3 + NaOH---->\(Na2SO3\) +H2Omol:            a----->a---------------->ata có: \(m_{rắn}\)=126a+(0,7-2a).40=41,8-->a=0,3 molgọi n là hóa trị của Mta có:     \(M^0\)---->\(M^{+n}\) +nemol:                                    0,6        \(S^{+6}\) +2e--->\(S^{+4}\)mol:                           0,6          0,3ta có: \(\frac{19,2}{M}=\frac{0,6}{n}\)-->32n=M-->n=2,M=64(Cu)
qwerty
11 tháng 3 2016 lúc 13:23

Gọi công thức của KL là M có hóa trị n 

- Hòa tan KL M trong H2SO4 đặc dư 

nM = 19,2/M (mol) 

2M + 2nH2SO4 -> M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O (1) 
19,2/M -------------------------------> 9,6n/M 

- Hấp thụ hoàn toàn khí thu được vào 1 lít dung dịch NaOH 0,7M 

nNaOH = 1.0,7 = 0,7 mol 

* Nếu khí SO2 hấp thụ hết trong dd NaOH 

2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O (2) 
0,7 ---------------------> 0,35 

(Nếu tạo muối axit thì chất rắn thu được khi cô cạn là Na2SO3) 

Theo PT (2): nNa2SO3 = 0,35 => mNa2SO3 = 0,35.126 = 44,1 gam > 41,8 => loại 
=> dung dịch thu được sau phản ứng đem cô cạn gồm Na2SO3 và NaOH dư 

SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O (3) 
9,6n/M --> 19,2n/M -----> 9,6n/M 

Ta có: m chắt rắn = 126.9,6n/M + (0,7 - 19,2n/M).40 
=> 126.9,6n/M + (0,7 - 19,2n/M).40 = 41,8 
=> M = 32n 

Biện luận n = 1,2,3 => n = 2 ; M = 64. KL M là Cu

Phan Thị Thu Trà
12 tháng 3 2016 lúc 5:26

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 7:42

$n_{H_2SO_4} = 0,025.0,25 = 0,00625(mol)$
$n_{HCl} = 0,025(mol)$

$\Rightarrow n_{H(trong\ axit} = 0,00625.2 + 0,025 = 0,0375(mol)$

Gọi CTHH oxit là $R_2O_n$

Bản chất của phản ứng là O trong oxit kết hợp với H trong axit tạo ra nước.

$2H + O \to H_2O$

$n_O = \dfrac{1}{2}n_H = 0,01875(mol)$
$\Rightarrow n_{R_2O_n} = \dfrac{0,01875}{n}$

$\Rightarrow \dfrac{0,01875}{n}.(2R + 16n) = 2$
$\Rightarrow R = \dfrac{136}{3}n$

Suy ra không có chất nào thỏa mãn