Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 21:30

Bài 1:

Tóm tắt:

\(a=10\left(cm\right)\)

\(b=8\left(cm\right)\)

\(c=5\left(cm\right)\)

\(P=6\left(N\right)\)

_______________

\(D=?\)

Giải:

Thể tích của vật là:

\(V=a.b.c=10.8.5=400\left(cm^3\right)=0,0004\left(m^3\right)\)

Khối lượng của vật là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của vật là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,6}{0,0004}=1500\left(kg/m^3\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 21:36

Bài 3:

Tóm tắt:

\(m=3\left(kg\right)\)

\(d=6000\left(N/m^3\right)\)

______________________

\(a=?\)

Giải:

Khối lượng riêng của vật là:

\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{6000}{10}=600\left(kg/m^3\right)\)

Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{3}{600}=0,005\left(m^3\right)=5000\left(cm^3\right)\)

Cạnh của vật hình lập phương là:

\(a=\sqrt[3]{V}=\sqrt[3]{5000}\approx17,1\left(cm\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
22 tháng 6 2018 lúc 17:34

1) Tóm tắt:
a = 10cm
b = 8cm
c = 5m
P = 6N
-----------
D = ?
Giải:
Thể tích hình hộp đó là:
V = abc = 10.8.5 = 400 (cm3) = 0,0004m3
Khối lượng của khối hộp đó là:
P = 10m => m = P/10 = 6/10 = 0,6(kg)
Khối lượng riêng là:
D = m / V = 0,6/0,0004 = 1500 (kg/m3)
Vậy...

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2019 lúc 14:19

Đáp án: B

Ta có: p1 = pa + ρ1.g.h1 ;

p2 = pa + ρ2.g.h2

Vì áp suất tại đáy ống vẫn là p  p1 = p2 = p 

 ρ1.g.h1 = ρ2.g.h2

 r1/r2 = h2/h1 = 2/3

Bình luận (0)
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Team lớp A
21 tháng 6 2018 lúc 21:30

1)

\(a=10cm\)

\(b=8cm\)

\(c=5cm\)

\(P=6N\)

\(D=?\)

BL :

Thể tích của vật là:

\(V=a.b.c=10.8.5=400\left(cm^3\right)=0,0004m^3\)

Khối lượng của vật là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của vật là :

\(D=\dfrac{m}{V}=1500\left(kg/m^3\right)\)

Vậy khối lượng của vật là 1500kg/m3

Bình luận (0)
Team lớp A
21 tháng 6 2018 lúc 21:38

2)

TT :

\(S_{đáy}=20cm^2\)

\(h=1m\)

\(m_{cl}=20kg\)

\(D=2,6g/cm^3\)

\(h_{cl}=?\)

BL :

Đổi : \(2,6g/cm^3=2600kg/m^3\)

Thể tích của phần chất lỏng là :

\(V_{cl}=\dfrac{m_{cl}}{D}=\dfrac{20}{2600}=\dfrac{1}{130}\left(m^3\right)\)

Chiều cao của phần trống là :

\(S=V.h=>h'=\dfrac{S}{V}=\dfrac{0,002}{\dfrac{1}{130}}=0,26\left(m\right)\)

Chiều cao của cột chất lỏng là :

\(h_{cl}=h-h'=1-0,26=0,74\left(m\right)\)

Vậy...........

Bình luận (0)
Team lớp A
21 tháng 6 2018 lúc 21:47

3)

\(m=3kg;D=6000N/m^3\)

a= ?

BL :

Thể tích của vật là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{3}{6000}=0,0005\left(m^3\right)\)

Cạnh a của vật :

\(V=a^3=>0,0005=a^3=>a=...\)

Tự tính ik, biếng quáaa

Bình luận (0)
nguyen Phuong
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
26 tháng 11 2016 lúc 18:13

Thể tích của chất lỏng là:

V = h.S = 70.15=1050(cm2) =1,05.10-3

Khối lượng riêng của chất lỏng là:

D=\(\frac{m}{V}=\frac{0,84}{1,05.10^{-3}}=800\)(kg/m3)

Vậy chỉ có dầu ăn mới có khối lượng riêng 800 kg/m3

 

Bình luận (0)
ggjyurg njjf gjj
Xem chi tiết
Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Nguyễn Tử Đằng
27 tháng 11 2017 lúc 12:18

Áp suất của nước tác dụng lên đáy ống là :
P = d.h = 10 000 . 0,929 = 9290 (N/m2 )

Áp suất của thủy ngân tương tự như nước

P/S : không chắc lắm


Bình luận (1)
Lê Quang Ngọc
4 tháng 12 2017 lúc 21:49

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy ống là:

p = d.h = (10000 + 136000). 0,292 = 42632 (N/m2)

Vậy áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là: 42632 N/m2

Bình luận (1)
Trịnh Thị Kim Hồng
26 tháng 3 2018 lúc 17:42

Xét áp suất từng cái rồi cộng lại. Kết quả ra 5440N/m2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
30 tháng 7 2018 lúc 21:08

Chữ U nha.

Bình luận (0)
Minh Hiếu Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 11 2021 lúc 13:49

a)Áp suất cột thủy ngân tác dụng lên đáy ống:

   \(p=d\cdot h=136000\cdot5\cdot10^{-2}=6800Pa\)

b)Để áp suất ở ống nghiệm sau khi đổ thêm nước bằng áp suất ở câu a thì ta có:

  \(h'=\dfrac{p}{d_n}\)

   Chiều cao nước trong ống lúc này:

   \(d_n\cdot h'=p\)

   \(10000\cdot h'=6800\)

   \(\Rightarrow h'=0,68m=68cm\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 10 2019 lúc 2:01

Đáp án: D

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

Ta có H = h1 + h2   (1)

Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau:

  S.h11 = S.h22  (2), trong đó S là diện tích đáy bình

Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

Bình luận (0)