X/(x+1) nhân như thế nào cho ra như z
(x+1)-1/(x+1)
Cho x tỉ lệ nghịch y theo 1/3 y tỉ lệ nghịch z theo 6 Hỏi x tỉ lệ như thế nào z với hệ số tỉ lệ bao nhiêu?
Lời giải:
Theo bài ra ta có:
$xy=\frac{1}{3}$
$yz=6$
$\Rightarrow \frac{xy}{yz}=\frac{1}{3}:6$
Hay $\frac{x}{z}=\frac{1}{18}$
$x=z.\frac{1}{18}$
Vậy $x$ tỉ lệ thuận với $z$ theo hệ số tỉ lệ $k=\frac{1}{18}$
Mọi người giải thích cho em cái này với ạ
\(\sqrt{3x-1}=1+\sqrt{x+4}\)
⇔ 3x+1=1+x+4+2\(\sqrt{x+2}\)
⇔x+2−\(\sqrt{x+2}\) -4 =0
Đặt \(\sqrt{x+2}\) =t≥0
Thì mìh tính như thế nào để nó ra kq là t = \(\dfrac{1+\sqrt{17}}{2}\) vậy ạ?
Bài toán : Cho số tự nhiên 2 chia hết cho ( x + 1 )
a, Số tự nhiên 2 như thế nào với ( x + 1 ) ?
b, ( x + 1 ) gọi là gì của số 2 ?
c , Viết tập hợp các ước của 2
d,( x + 1 ) E ...... = [ ..........................]
e , ( Suy ra ) x E [ .....................]
a) 2 chia hết x+1
=>2 là bội của x+1
b)=>x+1 là Ước của 2
c)Ư(2)={1;-1;2;-2}
d)(x+1) thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}
e)=>x thuộc {0;-2;1;-3}
a) 2 chia hết x+1
=>2 là bội của x+1
b)=>x+1 là Ước của 2
c)Ư(2)={1;-1;2;-2}
d)(x+1) thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}
e)=>x thuộc {0;-2;1;-3}
a) 2 chia hết x+1
=>2 là bội của x+1
b)=>x+1 là Ước của 2
c)Ư(2)={1;-1;2;-2}
d)(x+1) thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}
e)=>x thuộc {0;-2;1;-3}
Các bạn chỉ mình !
Bài này là bài Có biểu thức
và đây là phần c ) Tìm x để \(P< -\dfrac{1}{2}\), mình giải ra rồi P = \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\). Mình nghĩ ra mấy cách như thế này nhưng không biết nó cứ như nào ấy
Cách 1 : Chuyển vế \(-\dfrac{1}{2}\) sang thì sẽ ra \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) , giải ra cũng ra kết quả là x<9
* Nhưng cho mình hỏi về cách này : Mình nghĩ là \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\) đang nhỏ hơn \(-\dfrac{1}{2}\left(-0,5\right)\) , nó đang nhỏ hơn -0,5 mà nếu chuyển vế sang thì \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) ( mình nghĩ nếu nhỏ hơn 0 thì không thể nhỏ hơn -0,5 được ) , nhưng tại sao nó vẫn ra kết quả vậy ạ . Giair thích cho mình chỗ mà mình đang bị nhầm lẫn và sửa giúp mình nhá !
Cách 2 : Vẫn đê nguyên như cũ \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\) ( vì \(\sqrt{x}+3>0\) , 2>0 ) nên là mình nhân chéo . Mình lấy 1 công thức tổng quát : \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\)
* Nếu mà mình nhân theo kiểu \(-a.d< -c.b\) và 1 kiểu khác \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) hai kiểu này nó lại khác nhau mà làm theo kiểu thứ nhất thì nó lại đúng vẫn ra x<9 . Các bạn cũng chỉ mình chỗ sai nhé ạ và giúp mình sửa ạ
Chị
Akai Haruma , chị giúp em với ạ !
thì vì cái P đó nó nhỏ hơn -0,5 nên bạn chuyển vế qua thành P+0,5<0 vẫn là 1 cách làm đúng (mình còn hay dùng cách này nữa mà)
còn khúc bạn lập luận vì nhỏ hơn 0 nên vẫn chưa chắc nhỏ hơn -0,5 có lẽ là bạn quên cái khúc mà nhỏ hơn 0 là bạn đã + 0,5 vào rồi nên nó ko phải là P nữa
và bài toán này có nhiều cách giải,bạn có thể làm như cách 1 và 2 cũng được,theo mình thì cách 2 mình ít khi làm vì phải cẩn thận ngồi xem dấu,cả 2 vế cùng dấu mới làm vậy được nên cũng hơi khó khăn,đó là theo mình thôi,còn bạn làm cách nào cũng được
Tại sao em lại nghĩ nhỏ hơn 0 thì không nhỏ hơn -0.5 được?
\(-3< 0\) nhưng \(-3< -0.5\) vẫn đúng đó thôi, 2 điều này đâu liên quan đâu nhỉ?
Khi nhân chéo 1 BPT thì: nếu mẫu số luôn dương BPT sẽ giữ nguyên chiều, nếu mẫu số luôn âm BPT sẽ đảo chiều.
Với a;b;c;d dương:
Khi em để dạng \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\) và nhân chéo: \(-ad< -bc\) (nghĩa là nhân b, d lên, 2 đại lượng này dương nên BPT giữ nguyên chiều, đúng)
Còn "kiểu khác" kia của em \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) nó từ bước nào ra được nhỉ?
Ta thấy : `\sqrt{x}+3>=3 , ∀x`
`->-3/(\sqrt{x}+3)<=-3/3=-1 , ∀x`
`->P<=-1`
`->P+1/2<=-1+1/2=-1/2<0`
Cho em hỏi bài này giải như thế nào ạ:
1/-2 x 1/3 + 1/-3 x 1/4 +...+ 1/-5 x 1/10
phân số nhân với 1/10 chắc phải là 1/-9 chứ
\(\frac{1}{-2}.\frac{1}{3}+\frac{1}{-3}.\frac{1}{4}+...+\frac{1}{-9}.\frac{1}{10}=\frac{1}{-2.3}+\frac{1}{-3.4}+...+\frac{1}{-9.10}\)
\(=-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\right)\)\(=-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)
\(=-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)\)\(=-\frac{2}{5}\)
Với nhiều nhân tử \(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)\ge0\). Nếu không lập bẳng xét dấu của lớp 10. giải giống kiểu a.b >=0 thì làm như thế nào ạ!
Dưới lớp 10 ko có cách nào để giải dạng này (hoặc nếu sử dụng chia trường hợp để giải thì sẽ mất vài trang giấy, không ai làm thế hết)
\(\left(x+y\right)\left(\dfrac{1}{xy}+\dfrac{1}{xz+yz+z^2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(xy+yz+z^2+xy\right)\)
Làm thế nào để ra như thế :D
Cho ba số x, y, z thỏa mãn x+ y+z=1.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A= x^2+ y^2+z^2
Những bài như thế này có phương hướng làm ntn ạ. Dayj em với.
\(x^2+y^2+z^2\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{3}=\dfrac{1^2}{3}=\dfrac{1}{3}\)
-Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\dfrac{1}{3}\)
-Những bài c/m BĐT có phương hướng sử dụng các BĐT đơn giản hơn để c/m:
-Thí dụ: BĐT Caushy:
*Hai số: \(a+b\ge\sqrt{ab}\left(a,b>0\right)\). \("="\Leftrightarrow a=b\).
\(a^2+b^2\ge2ab\) . \("="\Leftrightarrow a=b\)
-Và còn nhiều BĐT khác nữa.....
Câu 1. Một phân tử ADN tự nhân đôi 4 lần sẽ tạo ra bao nhiêu ADN con? ADN con có cấu trúc như thế nào so với ADN mẹ?
Câu 2. Một đoạn mạch đơn của phân tử AND có trình tự sắp xếp như sau:
- G-T-G-X-T-A-G-T-X-
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Câu 3. Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người?
Câu 4. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1:1 ?
Câu 5. Cho 2 giống lúa thân cao thuần chủng và thân thấp thuần chủng lai với nhau được F1 toàn lúa thân cao. Cho biết tính trạng thân cây chỉ do một nhân tố di truyền quy định
a. Xác định tính trạng trội, tính trạng lặn, kiểu gen của bố mẹ.
b. Viết sơ đồ lai cho phép lai trên.
c. Nếu cho cây thân cao F1 lai phân tích thì kết quả như thế nào ?
Câu 6. Cho lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng với nhau được F1 toàn cà chua quả đỏ. Khi cho các cây F1 giao phấn với nhau thì tỉ lệ thu được ở F2 sẽ như thế nào? Viết sơ đồ lai từ P đến F2.
Câu 7: Viết giao tử của các kiểu gen sau: BB, Bb, aaBb, Aabb, AaBb; AA, Aa, AABb, AaBB,