Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cao khanh linh
Xem chi tiết
Phan Kim Anh
18 tháng 2 2016 lúc 19:42

có phải là p^2015^2016^2017^2018 chứ

nguyễn minh huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 12 2017 lúc 20:02

ta có : 2018p \(\equiv\)2p (mod 3) 

Vì là SNT > 5 => p lẻ

=> 2p \(\equiv\)2 (mod 3)

2017q \(\equiv\)1 (mod 3)

=> 2018p - 2017q \(\equiv\)2 - 1 = 1 (mod 3)

Vậy 2018p - 2017q chia 3 dư 1

b) xét số dư khi chia p cho 3 => p có 2 dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

+ p = 3k + 1 => 3p5 \(⋮\)3 ; 5p3 \(\equiv\)2 (mod 3) ; 7p \(\equiv\)1 (mod 3) => (3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)3

+ p = 3k + 1 => 3p5 \(⋮\)3 ; 5p3 \(\equiv\)1(mod 3) ; 7p \(\equiv\)2 (mod 3) => (3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)3

Vậy 3p5 + 5p3 + 7p \(⋮\)3 (1)

Xét số dư khi chia p cho 5 => p có 4 dạng 5k+1;5k+2;5k+3;5k+4

+ p = 5k + 1 => 3p5 \(\equiv\)3 (mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)7 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5

 + p = 5k + 2 => 3p5 \(\equiv\)1 (mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)4 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5                                                                                                    

+ p = 5k + 3 => 3p5 \(\equiv\)4 (mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)1 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5

+ p = 5k + 4 => 3p5 \(\equiv\) 2(mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)3 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5

Vậy 3p5 + 5p3 + 7p \(⋮\)5 (2)

Từ (1) và (2) và (3;5) = 1 =>  3p5 + 5p3 + 7p \(⋮\)15 

=> \(\frac{3p^5+5p^3+7b}{15}\)là số nguyên (đpcm)

Gaming Minecraft
Xem chi tiết
Ngô Quốc Anh
Xem chi tiết
Phạm Trung Dũng
Xem chi tiết
Lâm Hoàng Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
31 tháng 10 2016 lúc 19:39

a)P=1

b)P=3

B2:960

B3:418

Nguyễn Thị Mai Anh
31 tháng 10 2016 lúc 21:00

B2:960

Ben 10
27 tháng 8 2017 lúc 17:12

Nhận xét: 
3 - 1 = 2 
4 - 2 = 2 
5 - 3 = 2 
6 - 4 = 2 
Gọi số cần tìm là a 
thì a + 2 chia hết cho cả 3,4,5,6 
Ta có 3 = 3 x 1 
4 = 2 x 2 
3 = 5 x 1 
6 = 3 x 2 
3 x 2 x 2 x 5 = 60 
a + 2 là bội của 60 
a = (60 - 2 ) + k x 60 
a= 58 + k x 60 
a chia hết cho 11 mà 58: 11 = 5 (dư 3); 11 - 3 = 8 
Vậy (k x 60) : 11 ( dư 8) 
Dùng phép thử chọn để tìm k ta được k = 6 
Vậy a = 58 + 6 x 60 = 418 
Chúc bạn học giỏi nha!

câu 3 đấy nhé mà ko biết đúng ko ^^

Huỳnh Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thi
4 tháng 4 2015 lúc 10:18

Gọi b là số tự nhiên đó.

Vì b chia cho 7 dư 5,chia cho 13 dư 4 

=>b+9 chia hết cho 7

b+9 chia hết cho 13

=>b+9 chia hết cho 7.13=91

=>b chi cho 91 dư 91-9=82

=>điều phải chứng minh

bach bop
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
22 tháng 8 2015 lúc 5:26

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

Huỳnh Văn Hiếu
22 tháng 8 2015 lúc 6:34

Có 21 ước

Tín Đinh
Xem chi tiết