Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Văn Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
Ice Wings
29 tháng 11 2015 lúc 10:37

a) Gọi 2 số tự nhiên là a,a+1 và (a;a+1)=d

Ta có: a chia hết cho d

a+1 chia hết cho d

=> (a+1)-a =1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1}

Vậy d=1

=> 2 số tự nhiên là 2 số nguyên tố cùng nhau

b) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a ;a+2 và (a;a+2)=d

Ta có: a chia hết cho d

a+2 chia hết cho d

=> (a+2)-a=2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(2)={1;2}

Và a và a+2 ;à 2 số lẻ liên tiếp nên d ko =2 => d=1

=> 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

Princess Twilight Sparkl...
Xem chi tiết
Katherine Lilly Filbert
Xem chi tiết
Ác Mộng
28 tháng 6 2015 lúc 15:16

Ta có số a nào đó nếu có ước b khác 1 và a thì luôn có 1 ước c nào đó sao cho b.c=a

=>a có số ước là 1 số chẵn khi b,c khác nhau

=>a có số ước là 1 số lẻ <=>b=c

=>a=b.c=b2

Hay khi đó a là số chính phương

Bùi Kim Longdv
Xem chi tiết
Bùi Kim Longdv
29 tháng 10 2023 lúc 19:31

ai trả lời trước tích luôn

Nguyễn Hoàng Linh
29 tháng 10 2023 lúc 19:31

Bán BCS ib liên hệ

 

DSQUARED2 K9A2
29 tháng 10 2023 lúc 19:32

TK :

gọi d là UC(m; m.n+4) nên

m⋮d ⇒ m.n⋮d

m.n⇒4⋮d

⇒m.n + 4 - m.n = 4⋮d⇒d = {1;2;4}

Do m lẻ => d lẻ => d=1 => m và m.n+4 nguyên tố cùng nhau

Hiền Đỗ
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
23 tháng 12 2016 lúc 13:49

Gọi d là ước số của a và ab+4

=> a, ab và (ab+4) chia hết cho d

=>(ab+4)-ab chia hết cho d

hay 4 chia hết cho d

=> d=1, 2, 4.

Do a là số lẻ mà a chia hết cho d nên d phải lẻ

=> d=1

Vậy a và (ab+4) là 2 số nguyên tố cùng nhau

Lê Thị Tuyết Ngân
23 tháng 12 2016 lúc 12:57

k thể cm

TfBoyS_TDT
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
10 tháng 9 2016 lúc 17:14

Gọi d = ƯCLN(A; A.B + 4) (d thuộc N*)

=> A chia hết cho d; A.B + 4 chia hết cho d

=> A.B chia hết cho d; A.B + 4 chia hết cho d

=> (A.B + 4) - (A.B) chia hết cho d

=> A.B + 4 - A.B chia hết cho d

=> 4 chia hết cho d

=> \(d\in\left\{1;2;4\right\}\)

Mà A lẻ => d lẻ => d = 1

=> ƯCLN(A; A.B + 4) = 1

=> A và A.B + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Ngọc Hà
Xem chi tiết
Lê Thái Bảo
Xem chi tiết
oOo Tôi oOo
18 tháng 4 2016 lúc 16:04

999 - 888 - 111 + 111 - 111 + 111 - 111

= 111 - 111 + 111 - 111 + 111 - 111

= 0 + 111 - 111 + 111 - 111

= 111 - 111 + 111 - 111

= 0 + 111 - 111

= 111 - 111

= 0