Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 9 2021 lúc 21:07

Tham khảo: 

\(x=\dfrac{1}{a}.\sqrt{\dfrac{2a}{b}-1}\Rightarrow ax=\sqrt{\dfrac{2a}{b}-1}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+ax=\dfrac{\sqrt{2a-b}+\sqrt{b}}{\sqrt{b}}\\1-ax=\dfrac{\sqrt{b}-\sqrt{2a-b}}{\sqrt{b}}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{1-ax}{1+ax}=\dfrac{\sqrt{b}-\sqrt{2a-b}}{\sqrt{b}+\sqrt{2a-b}}=\dfrac{\left(\sqrt{b}-\sqrt{2a-b}\right)^2}{2\left(b-a\right)}\)

Lại có:

\(\dfrac{1+bx}{1-bx}=\dfrac{a+\sqrt{2ab-b^2}}{a-\sqrt{2ab-b^2}}=\dfrac{a^2-\left(2ab-b^2\right)}{\left(a-\sqrt{2ab-b^2}\right)^2}=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(a-\sqrt{2ab-b^2}\right)^2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{1+bx}{1-bx}}=\dfrac{b-a}{a-\sqrt{2ab-b^2}}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1-ax}{1+ax}.\sqrt{\dfrac{1+bx}{1-bx}}=\dfrac{\left(\sqrt{b}-\sqrt{2a-b}\right)^2}{2a-2\sqrt{2ab-b^2}}=\dfrac{2a-2\sqrt{2ab-b^2}}{2a-2\sqrt{2ab-b^2}}=1\)

 

Big City Boy
Xem chi tiết
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 3 2020 lúc 0:59

Lời giải:

\(x=\frac{1}{a}\sqrt{\frac{2a-b}{b}}\Rightarrow ax=\sqrt{\frac{2a-b}{b}}\)

\(\Rightarrow 1+ax=\frac{\sqrt{2a-b}+\sqrt{b}}{\sqrt{b}}; 1-ax=\frac{\sqrt{b}-\sqrt{2a-b}}{\sqrt{b}}\)

\(\Rightarrow \frac{1-ax}{1+ax}=\frac{\sqrt{b}-\sqrt{2a-b}}{\sqrt{b}+\sqrt{2a-b}}=\frac{(\sqrt{b}-\sqrt{2a-b})^2}{2(b-a)}\)

Lại có:

\(\frac{1+bx}{1-bx}=\frac{a+\sqrt{2ab-b^2}}{a-\sqrt{2ab-b^2}}=\frac{a^2-(2ab-b^2)}{(a-\sqrt{2ab-b^2})^2}=\frac{(a-b)^2}{(a-\sqrt{2ab-b^2})^2}\)

\(\Rightarrow \sqrt{\frac{1+bx}{1-bx}}=\frac{b-a}{a-\sqrt{2ab-b^2}}\)

Do đó:

$A=\frac{(\sqrt{b}-\sqrt{2a-b})^2}{2a-2\sqrt{2ab-b^2}}=\frac{2a-2\sqrt{2ab-b^2}}{2a-2\sqrt{2ab-b^2}}=1$

Khách vãng lai đã xóa
Huy Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Quang
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 4 2021 lúc 13:18

a,Ta có  \(x=4-2\sqrt{3}=\sqrt{3}^2-2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\left|\sqrt{3}-1\right|=\sqrt{3}-1\)do \(\sqrt{3}-1>0\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{\sqrt{3}-1-1}=\frac{1}{\sqrt{3}-2}\)

b, Với \(x\ge0;x\ne1\)

 \(B=\left(\frac{-3\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}-\frac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\left(1-\frac{x+2}{1+\sqrt{x}+x}\right)\)

\(=\left(\frac{-3\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{x+\sqrt{x}+1-x-2}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}+1}.\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=1\)

Vậy biểu thức ko phụ thuộc biến x 

c, Ta có : \(\frac{2A}{B}\)hay \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)để biểu thức nhận giá trị nguyên 

thì \(\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\sqrt{x}-1\)1-12-2
\(\sqrt{x}\)203-1 
x409vô lí 
Khách vãng lai đã xóa
Lê KIều Oanh
13 tháng 4 2021 lúc 12:24
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh Hiếu
5 tháng 5 2021 lúc 16:23


 

a. Ta có x=4−23=1−2.1.3+3=(1−3)2.

⇒x=|1−3|=3−1.

b. Với x≥0 và x≠1 ta có:

 

Khách vãng lai đã xóa
Thủy Lê Thị Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
9 tháng 2 2021 lúc 8:59

a ĐKXĐ \(a\ge0,a\ne\dfrac{1}{4},a\ne1\)

\(\Rightarrow P=1+\left(\dfrac{\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}-\dfrac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}+a\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{2\sqrt{a}-1}\)

\(1+\left(\dfrac{\left(-1\right)\left(2\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}+\dfrac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{2\sqrt{a}-1}\)

\(1+\left(-1+\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{a+\sqrt{a}+1}\right)\sqrt{a}\)

\(1-\sqrt{a}+\dfrac{a\sqrt{a}+a}{a+\sqrt{a}+1}\) = \(\dfrac{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}+a\right)+a\sqrt{a}+a}{a+\sqrt{a}+1}=\dfrac{1-a\sqrt{a}+a\sqrt{a}+a}{a+\sqrt{a}+1}=\dfrac{a+1}{a+\sqrt{a}+1}\)

b Xét hiệu \(P-\dfrac{2}{3}=\dfrac{a+1}{a+\sqrt{a}+1}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{3a+3-2a-2\sqrt{a}-2}{a+\sqrt{a}+1}=\dfrac{a-2\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}+1}=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{a+\sqrt{a}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}>0\) \(\Rightarrow P>\dfrac{2}{3}\) 

c Ta có \(P=\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{6}+1}\Rightarrow\dfrac{a+1}{a+\sqrt{a}+1}=\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{6}+1}\) \(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)=\sqrt{6}\left(a+\sqrt{a}+1\right)\Leftrightarrow a\sqrt{6}+a+\sqrt{6}+1=a\sqrt{6}+\sqrt{6a}+\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow a-\sqrt{6a}+1=0\Leftrightarrow a-\sqrt{6a}+\dfrac{6}{4}-\dfrac{2}{4}=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\dfrac{\sqrt{6}}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}=\dfrac{\sqrt{6}+1}{2}\\\sqrt{a}=\dfrac{1-\sqrt{6}}{2}\left(L\right)\end{matrix}\right.\) (Do \(\sqrt{a}\ge0\))  \(\Rightarrow a=\dfrac{\left(\sqrt{6}+1\right)^2}{4}=\dfrac{7+2\sqrt{6}}{4}\left(TM\right)\) 

Vậy...

⭐Hannie⭐
Xem chi tiết
Bacon Family
17 tháng 3 2023 lúc 20:27

`a) 7x^2 - 2x + 3 = 0`

`(a = 7; b = -2; c = 3)`

`Δ = b^2 - 4ac = (-2)^2 - 4.7.3 = -80 < 0`

`=>` phương trình vô nghiệm

`b) 6x^2 + x + 5 = 0`

`(a = 6;b = 1;c = 5)`

`Δ = b^2 - 4ac = 1^2 - 4.6.5 = -119 < 0`

`=>` phương trình vô nghiệm

`c) 6x^2 + x - 5 = 0`

`(a = 6;b=1;c=-5)`

`Δ = b^2 - 4ac = 1^2 - 4.6.(-5) = 121 > 0`

`=>` phương trình có 2 nghiệm phân biệt

`x_1 = (-b + sqrt{Δ})/(2a) = (-1+ sqrt{121})/(2.6) = (-1+11)/12 = 10/12 = 5/6`

`x_2 = (-b - sqrt{Δ})/(2a) = (-1- sqrt{121})/(2.6) = (-1-11)/12 = -12/12 = -1`

Vậy phương trình có 1 nghiệm `x_1 = 5/6; x_2 = -1`

 

Minh Hiếu
17 tháng 3 2023 lúc 20:17

ủa, mấy bài đó tương tự như ct mà:

\(7x^2-2x+3=0\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=7\\b=-2\\c=3\end{matrix}\right.\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4.7.3=-80\)

Vì \(\Delta< 0\) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

Ngô Hải Nam
17 tháng 3 2023 lúc 20:19

a)

`7x^2 -2x+3=0`

có \(\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4\cdot7\cdot3=-80< 0\)

=> phương trình vô nghiệm

b)

`6x^2 +x+5=0`

có \(\Delta=b^2-4ac=1^2-4\cdot6\cdot5=-119< 0\)

=> phương trình vô nghiệm

c)

`6x^2 +x-5=0`

có \(\Delta=b^2-4ac=1^2-4\cdot6\cdot\left(-5\right)=121>0\)

\(=>x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-1+\sqrt{121}}{2\cdot6}=\dfrac{5}{6}\)

\(=>x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-1-\sqrt{121}}{2\cdot6}=-1\)