tính tỉ khối của hỗn hợp N2 và O2 (tỉ lệ về thể tích là 1:2) so với không khí!!!!
Đốt cháy amin X với không khí ( N 2 và O 2 với tỉ lệ mol 4:1) vừa đủ, sau phản ứng thu được 17,6 gam C O 2 , 12,6 gam H 2 O và 69,44 lít N 2 (đktc). Khối lượng của amin là:
A. 9,2 gam
B. 9 gam
C. 11 gam
D. 9,5 gam
Hỗn hợp A gồm SO2 và O2 có tỷ khối đối với H2 = 24 sau khi nung nóng vs V2O5 thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối hơi đối với H2 là 30
a) Tính % thể tích mỗi khí trước và sau phản ứng
b)Tính% khối lượng về mỗi khí tham gia phản ứng
c) Tính H% phản ứng
Để đơn giản ta xem xăng là hỗn hợp các đồng phân của hexan và không khí gồm 80% N2 và 20% O2 (theo thể tích). Tỉ lệ thể tích xăng (hơi) và không khí cần lấy là bao nhiêu để xăng được cháy hoàn toàn trong các động cơ đốt trong ?
A. 1 : 9,5
B. 1 : 47,5
C. 1 : 48
D. 1 : 50
1. Khí Z là hợp chất của nitơ và oxi, có tỉ khồi so với H2 = 22.
a) Tính khối lượng mol phân tử của khí Z.
b) Lập công thức phân tử của khí Z.
c) Tính tỉ khối của khí Z so với không khí ( Mkk = 29 gam/mol )
2. Thảo luận về tình huống sau : Bạn Vinh cho rằng có thể tính tỉ khối của khí A so với khí B bằng công thức : dA/B = mA/mB, trong đó mA, mB là khối lượng của V lít khí A,B tương ứng ở cùng điều kiện. Ý kiến của bạn Vinh là đúng hai sai? Giải thích.
A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x
Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22
Suy ra x=2*22=44
Vậy : Mz=44g/mol
B.CTPT KHÍ Z:
Có: 14.y+16.x = 44
Suy ra y=2;x=1
Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O
C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x
Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52
Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52
A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x
Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22
Suy ra x=2*22=44
Vậy : Mz=44g/mol
B.CTPT KHÍ Z:
Có: 14.y+16.x = 44
Suy ra y=2;x=1
Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O
C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x
Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52
Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52
Bài 1:
Một hỗn hợp X gồm H2 và O2 (không có phản ứng xảy ra) có tỉ khối so với không khí là 0,3276.
a, Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp.
b, Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi khí trong hỗn hợp (bằng 2 cách khác nhau)
Bài 2
16g khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 4
a, Tính khối lượng mol của khí A
b, Tính thể tích của khí A ở đktc
Bài 3
Cho chất khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 2,75. Tìm khối lượng mol của chất khí B biết rằng tỉ khối hơi của chất khí B so với chất khí A bằng 1,4545
Mn hộ e với , e đag cần
Bài 1 :
Giả sử : hỗn hợp có 1 mol
\(n_{H_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=1-a\left(mol\right)\)
\(\overline{M_X}=0.3276\cdot29=9.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow m_X=2a+32\cdot\left(1-a\right)=9.5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.75\)
Cách 1 :
\(\%H_2=\dfrac{0.75}{1}\cdot100\%=75\%\)
\(\%O_2=100-75=25\%\)
Cách 2 em tính theo thể tích nhé !
Bài 2 :
\(M_A=16\cdot4=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(n_A=\dfrac{16}{64}=0.25\left(mol\right)\)
\(V_A=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)
Bài 3 :
\(M_A=16\cdot2.75=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_B=M_A\cdot1.4545=44\cdot1.4545=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Cho hỗn hợp X gồm O2, O3 có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho hỗn hợp Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 = 17,8333. Đốt hoàn toàn V2 lít Y cần V1 lít X. Các khí đo cùng điều kiện, tỉ lệ V1 : V2 là
A. 1 : 1
B. 2 : 1
C. 5 : 2
D. 3 : 1
hh A gồm CO và kk( có 1/5 thể tích O2 và 4/5 thể tích N2) có tỉ khối so vs khí Heli là 7,12. Tính thành phần % theo thể tích ba khí trong hh
Gọi số mol CO, O2, N2 là a, b, 4b (mol)
\(\overline{M}=\dfrac{28a+32b+28.4b}{a+b+4b}=7,12.4=28,48\left(g/mol\right)\)
=> \(28a+144b=28,48a+142,4b\)
=> \(0,48a=1,6b\)
=> \(b=0,3a\)
\(\%V_{CO}=\dfrac{a}{a+b+4b}.100\%=\dfrac{a}{a+0,3a+1,2a}.100\%=40\%\)
\(\%V_{O_2}=\dfrac{b}{a+b+4b}.100\%=\dfrac{0,3a}{a+0,3a+1,2a}.100\%=12\%\)
\(\%V_{N_2}=\dfrac{4b}{a+b+4b}.100\%=\dfrac{1,2a}{a+0,3a+1,2a}.100\%=48\%\)
Cho tớ hỏi tại sao trong đáp án của bạn ấy số mol của N2 là 4b vậy ạ?
Cho cân bằng: 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇄ 2 S O 3 ( k ) . Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là
A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
Chọn B
Khi tăng nhiệt độ, tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm → M khí giảm → n khí tăng → cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
Chiều nghịch là phản ứng thu nhiệt; chiều thuận là phản ứng tỏa nhiệt
Cho cân bằng . 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là .
A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Đáp án B.
Tỉ khối so với H2 giảm => M trung bình giảm, tổng số mol khí tăng => Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch => chiều thuận là phản ứng tỏa nhiệt.