Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2017 lúc 11:37

Đáp án C

RCO3  RO + CO2

 mCO2 = 13,4 – 6,8 = 6,6g  nCO2 = 0,15

Do nNaOH/nCO2 = 0,075/0,15 = 0,5 < 1  Tạo muối axit

CO2   +   NaOH  NaHCO3

(0,15)     (0,075)       → 0,075

 mNaHCO3 = 0,075.84 = 6,3g  Chọn C.

Bình luận (0)
ngoc tra
Xem chi tiết
Ketachi Otsutsuki
10 tháng 10 2016 lúc 12:49

nNaOH= 0,35 mol

NaOH + CO2 -> NaHCO3 (1)

a                 a               a

2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (2)

2b                 b               b

đặt nCO2(1)= a mol nCO2(2)=b mol

theo đề bài ta có hệ pt

a+2b=0,35             => a=0,05

84a+106b=20,1           b=0,15

nCO2= 0,05+0,15= 0,2 mol

gọi M là KL cần tìm

MCO3 -> MO + CO2

0,2                       0,2

MMCO3= 16,2/0,2=81 g/mol

Cho mình hỏi bạn có chép sai đề không, theo mình nghĩ khối lượng muối ban đầu là 16,8g mới ra kim loại Mg =)))

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2019 lúc 8:49

Đáp án D

Gọi công thức của muối cacbonat đem nhiệt phân là MCO3

Có phản ứng:  M C O 3   → t 0   M O   +   C O 2

Có  n N a O H   =   350   .   4 % 40 = 0,35; gọi  n C O 2 = x

Vì CO2 được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH nên có 2 trường hợp xảy ra:

+) Trường hợp 1: Sau phản ứng NaOH còn dư, sản phẩm thu được là Na2CO3.

Mà dung dịch thu được có khối lượng chất tan là 20,1 gam

+) Trường hợp 2: Sản phẩm thu được trong dung dịch là Na2CO3 và NaHCO3

Khi đó 

Mà dung dịch thu được có khối lượng chất tan là 20,1 gam nên

Vậy kim loại cần tìm là Mg.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2018 lúc 5:58

Đáp án B

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m C O 2   =   18 , 4   -   9 , 6   =   8 , 8   g a m   ⇒   n C O 2   =   0 , 2

Ta có  n N a O H n C O 2   =   1 , 5   ⇒   Sau phản ứng ta thu được 2 muối có số mol bằng nhau và bằng 0,1 mol

⇒ m = 0,1. 106 + 0,1 .84 = 19 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2017 lúc 4:54

Đáp án A

 

Bình luận (0)
David Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
13 tháng 8 2021 lúc 8:33

Hỏi đáp Hóa học

*Tk

Bình luận (0)
Thảo Phương
13 tháng 8 2021 lúc 8:36

\(MCO_3-^{t^o}\rightarrow MO+CO_2\)

\(n_{BaCO_3}=0,1\left(mol\right);n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Ba => \(n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố C =>\(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}+n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn khối lượng => \(m_B=m_{muối}-m_{CO_2}=20-0,2.44=11,2\left(g\right)\)

Theo PT ta có : \(n_{MCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_{MCO_3}=\dfrac{20}{0,2}=100\)

=> M + 60 =100

=> M=40 (Ca)

=> CT muối : CaCO3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2017 lúc 18:25

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2019 lúc 10:43

m C O 2 = m m u o i - m r a n  = 14,2 - 7,6 = 6,6g

⇒ n C O 2 = 6,6/44 = 0,15mol

n K O H : n C O 2 = 0,1:0,15 < 1

Vậy chỉ tạo muối K H C O 3 .

⇒ n K H C O 3 = n K O H = 0,1 mol

⇒ m K H C O 3 = 0,1.100 = 10g

Chọn D.

Bình luận (0)
trungoplate
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
16 tháng 3 2023 lúc 20:36

Đặt CT muối \(RCO_3\)

\(RCO_3\rightarrow\left(t^o\right)RO+CO_2\) (1)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=15.0,01=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{19,7}{197}=0,1\left(mol\right)\)

`@`TH1: Chỉ tạo ra kết tủa

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

     0,1            0,1            0,1                ( mol )

Theo ptr (1) \(n_{RCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(M_{RCO_3}=\dfrac{20}{0,1}=200\)  \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow R=140\) \((g/mol)\) (loại )

`@`TH2: Tạo ra 2 muối

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

    0,15                                        ( mol )

     0,1              0,1            0,1             ( mol )

\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

   0,05             0,1                        ( mol )

Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=0,1+0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(M_{RCO_3}=\dfrac{20}{0,2}=100\) \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow R=40\) \((g/mol)\) `->` R là Canxi ( Ca )

\(m_{CaO}=0,2\left(40+16\right)=11,2\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)