Tinh chế:
a/ O2 có lẫn Cl2 và CO2
b/ AlCl3 có lẫn FeCl3, CuCl2
Hãy nêu phương pháp tinh chế các chất sau:
a, Cl2 có lẫn O2, CO2 và SO2
b, CaSO3 lẫn CaSO4 và NaCO3
c, AlCl3 có lẫn FeCl3 và CuCl2
d, Khí CO2 có lẫn khí HCl và hơi nước
a)
b)
c)
Hòa tan hỗn hợp vào nước, cho Al dư vào dung dịch sau đó lọc kết tủa. Đem cô cạn nước lọc đến khối lượng không đổi thu được AlCl3
Al + FeCl3 → AlCl3 + Fe↓
2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu↓
d)
Dẫn hỗn hợp khí qua NaHCO3 dư, thu lấy khí thoát ra cho qua P2O5 khan thu được CO2
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O
Bài 4: a/ Tinh chế CH4 có lẫn khí C2H4
b/ Tinh chế CH4 có lẫn CO2, C2H4
Bài 4: a/ Tinh chế CH4 có lẫn khí C2H4
=>Ta sục qua Br2
- thu đc CH4 tinh khiết
C2H4+Br2-to>C2H4Br2
b/ Tinh chế CH4 có lẫn CO2, C2H4
ta cho đi qua 2 lọ dd Ca(OH)2, Br2
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
C2H4+Br2->C2H4Br2
a, Dẫn qua dd Br2 dư, C2H4 hoá hợp với Br2, khí thoát ra là CH4:
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
b, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư -> CO2 bị hấp thụ, dẫn qua dd Br2 dư -> C2H4 hoá hợp với Br2, khí còn lại là CH4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
a/ Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước brom dư thu khí C2H4, khí thoát ra ngoài là CH4.
C2H4 + Br2 \(\rightarrow\) C2H4Br2.
b/ Cho hỗn hợp trên lần lượt qua nước vôi trong dư (thu khí CO2) và dung dịch nước brom dư (thu khí C2H4), khí cuối cùng thoát ra là CH4.
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\) + H2O.
C2H4 + Br2 \(\rightarrow\) C2H4Br2.
Tinh chế vụn đồng từ hỗn hợp vụn các kim loại sau: Cu, Zn, Fe.
Có dd muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Nêu phương pháp hóa học làm sạch muối nhôm.
Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Nêu phương pháp làm sạch dd ZnSO4.
Tk:
a,a, Cho hỗn hợp vào dd HClHCl dư, sắt tan hoàn toàn, còn đồng ko phản ứng:
Fe+2HCl→FeCl2+H2Fe+2HCl→FeCl2+H2
Lọc kết tủa ta thu đc đồng
b,b, Dùng AlAl vì AlAl đứng trước CuCu trong dãy hdhh:
2Al+3CuCl2→2AlCl3+3Cu
đề ntn hả bn
a) Tinh chế vụn đồng từ hỗn hợp vụn các kim loại sau: Cu, Zn, Fe.
b)Có dd muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Nêu phương pháp hóa học làm sạch muối nhôm.
c)
Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Nêu phương pháp làm sạch dd ZnSO4.
a)
nhỏ dd HCl từ từ đến dư ta thu được
+ dd ZnCl2 , FeCl2, HCl dư
+ chất rắn Cu
- lọc dd lấy chất rắn rửa sấy khô ta thu được Cu
Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
Zn+ 2HCl -> ZnCl2 + H2
b) cho nó đẩy chính kim loại của Al
2Al+ 3CuCl2 ->2 AlCl3 +3 Cu
c) Zn
Zn+CuSO4 -> ZnSO4 + Cu
Tinh chế.
1. Tinh chế bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và bột nhôm bằng phương pháp hóa học.
2. Tinh chế vụn đồng từ hỗn hợp vụn các kim loại sau: Cu, Zn, Fe.
3. Có dd muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Nêu phương pháp hóa học làm sạch muối nhôm.
4. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Nêu phương pháp làm sạch dd ZnSO4.
GIÚP MÌNHHHH!!!!!!!
Làm sạch chất có lẫn tạp chất bằng phương pháp hóa học
a. Dung dịch AlCl3 có lẫn tạp chất CuCl2.
b. Bột Ag có lẫn bột Mg và Cu.
c. Bột Fe có lẫn bột Al
d. Cu có lân Fe và Al
e. Dung dịch Al(NO3)3 có lẫn tạp chất Cu(NO3)2.và Fe(NO3)2
a) Cho Al tác dụng với dd, lọc bỏ rắn không tan thu được dd AlCl3
2Al + 3CuCl2 --> 2AlCl3 + 3Cu
b) Đốt cháy hỗn hợp trong O2 dư, hòa tan sản phẩm thu được vào dd HCl, lọc lấy phần rắn không tan là Ag
2Mg + O2 --to--> 2MgO
2Cu + O2 --to--> 2CuO
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
c) Hòa tan hỗn hợp rắn vào dd NaOH, lọc lấy phần rắn không tan là Fe
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
d) Hòa tan hỗn hợp rắn vào dd HCl, lọc lấy phần rắn không tan là Cu
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
e) Cho Al tác dụng với dd, lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch Al(NO3)3
2Al + 3Cu(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Cu
2Al + 3Fe(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Fe
Dung dịch nào sau đây có thể dùng để tinh chế Ag lẫn Cu? A. HCl loãng B. Cuso4 C. H2so4 loãng D. Fecl3
D. FeCl3
\(Cu+2FeCl_3\rightarrow CuCl_2+2FeCl_2\)
Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều phản ứng với NH3 trong điều kiện thích hợp?
A. Dung dịch HCl, dung dịch A l C l 3 , Cu, O 2 .
B. Dung dịch H N O 3 , dung dịch Z n C l 2 , dung dịch KOH, C l 2 .
C. Dung dịch H 2 S O 4 , dung dịch F e C l 3 , O 2 , C l 2 .
D. Dung dịch H 3 P O 4 , dung dịch C u C l 2 , dung dịch NaOH, O 2 .
Có 4 dung dịch riêng biệt: (a) HCl, (b) CuCl2, (c) FeCl3, (d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 0
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án D
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa gồm (b) và (d)
Có 4 dung dịch riêng biệt: (a) HCl, (b) CuCl2, (c) FeCl3, (d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Đáp án C.
Xuất hiện ăn mòn điện hóa khi nhúng thánh Fe nguyên chất vào các dung dịch: (b); (d).