Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 2 2017 lúc 13:49

Bình luận (0)
chang
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 8 2021 lúc 15:42

\(XO+CO-^{t^o}\rightarrow X+CO_2\) (1)

CO2 + Ca(OH)2 --------> CaCO3 + H2O (2)

(2) => \(n_{kt}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

(1) => \(n_{XO}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có : \(M_{XO}=M+16=\dfrac{8}{0,1}=80\)

=> M=64 (Cu)

Vậy CT oxit : CuO

Bình luận (0)
trungoplate
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
16 tháng 3 2023 lúc 20:00

Đặt CT oxit kim loại là \(R_2O_n\)

\(R_2O_n+nCO\rightarrow\left(t^o\right)2R+nCO_2\) (1)

\(\overline{M_X}=19.2=38\) \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{28n_{CO\left(dư\right)}+44n_{CO_2}}{n_{CO\left(dư\right)}+n_{CO_2}}=38\)

\(\Leftrightarrow10n_{CO\left(dư\right)}-6n_{CO_2}=0\)   (1)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=2,5.0,025=0,0625\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(mol\right)\)

`@` TH1: chỉ tạo ra kết tủa

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

   0,05              0,05         0,05                ( mol )

\(n_{CO_2}=0,05\) theo ptr (1)\(\Rightarrow n_{R_2O_n}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\)

\(M_{R_2O_n}=\dfrac{4}{\dfrac{0,05}{n}}=80n\)  \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow2R+16n=80n\)

\(\Leftrightarrow R=32n\)

`n=2->R` là Cu `->` CT oxit: \(CuO\)

`@`TH2: Ca(OH)2 hết

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

  0,0625                                          ( mol )

   0,05           0,05         0,05               ( mol )
\(Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

 0,0125          0,025                    ( mol )

\(n_{CO_2}=0,05+0,025=0,075\left(mol\right)\)

Theo ptr (1) \(n_{R_2O_n}=\dfrac{0,075}{n}\left(mol\right)\)

\(M_{R_2O_n}=\dfrac{4}{\dfrac{0,075}{n}}=\dfrac{160}{3}n\)

\(\Leftrightarrow2R+16n=\dfrac{160}{3}n\)

\(\Leftrightarrow R=\dfrac{56}{3}n\)

`n=3->R` Fe `->` CT oxit: \(Fe_2O_3\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2019 lúc 4:14

Bình luận (0)
Lê Ttri
Xem chi tiết
Gia Huy
27 tháng 6 2023 lúc 15:22

Lười gõ quá nên mình không làm chi tiết, không hiểu cái nào thì hỏi:v

Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)

\(m_{giảm}=3,52\Rightarrow m_{CO_2}=3,52\left(g\right)\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{3,52}{44}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,08}{y}=n_{Fe_xO_y}=\dfrac{5,76}{56x+16y}\)

\(\Rightarrow x:y=1:1\)

\(\Rightarrow CT:FeO\)

\(n_A=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO}=0,2-0,08=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO}+m_{CO_2}=44.0,08+0,12.28=6,88\)

\(\Rightarrow d_{A/H_2}=\dfrac{6,88}{2}=3,44\)

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2017 lúc 6:16

Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.

Có phản ng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:

Dn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:

Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.

Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.

Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:

Đáp án D.

Bình luận (0)
Dilraba Dilmurat
Xem chi tiết
Thi Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 7 2021 lúc 13:47

$n_{NaOH} = 0,2.2,5 = 0,5(mol)$
$BaCl_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaCl$
$n_{Na_2CO_3} = n_{BaCO_3} = \dfrac{39,4}{197} = 0,2(mol)$

TH1 : có tạo muối axit

$CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O$
$CO_2 + NaOH \to NaHCO_3$

Suy ra:

$n_{NaHCO_3} = n_{NaOH}- 2n_{Na_2CO_3} = 0,5 - 0,2.2 = 0,1(mol)$
$n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} + n_{NaHCO_3} = 0,3(mol)$

$MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + CO_2 + H_2O$
$RCO_3 + 2HCl \to RCl_2 + CO_2 + H_2O$

$n_{MgCO_3} = n_{RCO_3} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15(mol)$
Suy ra:

$0,15.84 + 0,15.(R + 60) = 20 \Rightarrow R = -10,6 \to$ Loại

TH2 : NaOH dư

$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$

$n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} = 0,2(mol)$
$n_{MgCO_3} = n_{RCO_3} = \dfrac{0,2}{2} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow 0,1.84 + 0,1(R + 60) = 20 \Rightarrow R = 56(Fe)$

$\%m_{MgCO_3} = \dfrac{0,1.84}{20}.100\% = 42\%$

$\%m_{RCO_3} = 100\% -42\% = 58\%$

Bình luận (0)
Khianhmoccua
Xem chi tiết