Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Tuyết Nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc khuê
13 tháng 10 2016 lúc 21:35

có thể mình biết la làm cơ mà dài lém

phạm hoàng long
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
18 tháng 7 2015 lúc 14:44

Ta có: góc A, góc B, góc C lần lượt tỉ lệ vs 1;2;3

=> \(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}\)Và góc A + góc B + góc C= 180 độ(định lí tổng 3 góc trog 1 tam giác)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số= nhau ta có:

\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}=\frac{A+B+C}{1+2+3}=\frac{180^o}{6}=30^o\)

Khi đó : \(\frac{A}{1}=30^o\Rightarrow A=30\)

Làm tương tự vs góc B và góc C

Nguyễn Ngô Minh Trí
9 tháng 11 2017 lúc 21:25

Ban kia lam dung roi do 

k tui nha 

thanks

TRAN HUU LOI
Xem chi tiết
Đào Khánh Huyền
11 tháng 7 2016 lúc 11:46

Ta có A,B,C tỉ lệ với 1,2,3

==>A/1=B/2=C/3

==> A+B+C/1+2+3=180ĐỘ/6=30 ĐỘ

VŨ VÂN ANH
Xem chi tiết
Yen Nhi
20 tháng 11 2021 lúc 21:22

Answer:

Ta có: Ba góc của tam giác lần lượt tỉ lệ với 1, 2, 3

\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}\) và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=30^o\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{1}=30^o\Rightarrow\widehat{A}=30^o\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{B}}{2}=30^o\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{C}}{3}=30^o\Rightarrow\widehat{C}=90^o\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyenquanghuy
Xem chi tiết
nguyễn trung hiếu
Xem chi tiết
An Hoà
19 tháng 10 2016 lúc 20:18

Ta có :

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)và a + b + c = 180 o

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180^0}{6}=30^0\)

=> a = 30 o

     b = 60 o

     c = 90 o

Vậy a = 30 o , b = 60 o , c = 90 o

Bexiu
26 tháng 8 2017 lúc 12:23

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Arima Kousei
30 tháng 5 2018 lúc 22:35

Xét \(\Delta ABC:\)

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)( tổng 3 góc trong \(1\Delta\)

Lại có : 

\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có : 

\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\frac{180^0}{6}=30^0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{1}=30^0\\\frac{\widehat{B}}{2}=30^0\\\frac{\widehat{C}}{3}=30^0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}=30^0.1=30^0\\\widehat{B}=30^0.2=60^0\\\widehat{C}=30^0.3=90^0\end{cases}}}\)

Vậy \(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)

~ Ủng hộ nhé 

Thảo Phương
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
30 tháng 3 2023 lúc 22:27

`a,` Gọi số đo `3` góc của Tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Tỉ lệ thức biểu diễn mối quan hệ giữa số đo `3` góc trong Tam giác `ABC` là `x/2=y/3=z/4`

`b,` Tổng số đo `3` góc trong `1` tam giác là `180^0`

`-> x+y+z=180`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2=y/3=z/4=(x+y+z)/(2+3+4)=180/9=20`

`-> x/2=y/3=z/4=20`

`->x=20*2=40, y=20*3=60, z=20*4=80`

Vậy, số đo của `3` góc trong Tam giác `ABC` lần lượt là `40^0, 60^0, 80^0.`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2023 lúc 22:22

a:

Đặt \(a=\widehat{A};b=\widehat{B};c=\widehat{C}\)

a/2=b/3=c/4

b: a/2=b/3=c/4=(a+b+c)/(2+3+4)=180/9=20

=>a=40; b=60; c=80

Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Trà My
2 tháng 11 2016 lúc 22:36

\(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Theo để bài  \(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{5}=\frac{\widehat{A}+\widehat{ B}+\widehat{C}}{3+4+5}=\frac{180^o}{12}=15^o\)

hay: \(\frac{\widehat{A}}{3}=15^o\Rightarrow\widehat{A}=15^o.3=45^o\)

       \(\frac{\widehat{B}}{4}=15^o\Rightarrow\widehat{B}=15^o.4=60^o\)

       \(\frac{\widehat{C}}{5}=15^o\Rightarrow\widehat{C}=15^o.5=75^o\)

Vậy ...........................

goten shooll
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
14 tháng 11 2015 lúc 11:42

Ta có : Tổng 3 góc của tam giác là 180o

\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}=\frac{A+B+C}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)

=> Góc A = 30x 1 = 30o

Góc B = 30o x 2 = 60o

Góc C = 30o x 3 = 90o

 

huỳnh văn trí
14 tháng 11 2015 lúc 11:42

chtt

tick cho mk nha bạn nhé