Chu kì co giãn của tim?
Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là
A. Do hệ dẫn truyền tim
B. Do tim
C. Do mạch máu
D. Do huyết áp
Đáp án là A
Tim có khả năng co giãn tự động là do hoạt động tự động của hệ dẫn truyền tim
Chu kì hoạt động của tim gồm các pha:
1. pha giãn chung
2. pha co tâm thất
3. pha co tâm nhĩ
Thứ tự hoạt động của các pha trong mỗi chu kì hoạt động của tim là
A. 3, 2, 1
B. 2, 1, 3
C. 1, 2, 3
D. 3, 1, 2
Đáp án A
Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ ® pha co tâm thất ® pha giãn chung
Mỗi chu kì tim gồm 3 pha - 0,8 s:
+ Pha co tâm nhĩ: 0,1 s
Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới hai tâm nhĩ ® Hai tâm nhĩ co ® Van bán nguyệt đóng lại ® Thể tích tâm nhĩ giảm, áp lực tâm nhĩ tăng ® van nhĩ thất mở ® Dồn máu tử hai tâm nhĩ xuống hai tâm thất.
+ Pha co tâm thất: 0,3 s
Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới nút nhĩ thất, bó His và mạng lưới Puockin ® Hai tâm thất co, van nhĩ thất đóng lại ® Áp lực trong tâm nhĩ tăng lên ®Van bán nguyệt mở ® Máu đi từ tim vào động mạch
+ Pha giãn chung: 0,4 s
Tâm thất và tâm nhĩ cùng giãn, van nhĩ thất mở, van bán nguyệt đóng ® Máu từ tĩnh mạch chảy về tâm nhĩ, máu từ tâm nhĩ dồn xuống tâm thất
Chu kì hoạt động của tim gồm các pha:
(1) pha giãn chung
(2) pha co tâm thất
(3) pha co tâm nhĩ
Thứ tự hoạt động của các pha trong mỗi chu kì hoạt động của tim là
A. 3, 2, 1
B. 2, 1, 3
C. 1, 2, 3
D. 3, 1, 2
Đáp án A
Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ —> pha co tâm thất —> pha giãn chung
Mỗi chu kì tim gồm 3 pha - 0,8 s:
+ Pha co tâm nhĩ: 0,1 s
Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới hai tâm nhĩ —> Hai tâm nhĩ co —> Van bán nguyệt đóng lại —> Thể tích tâm nhĩ giảm, áp lực tâm nhĩ tăng —> van nhĩ thất mở —> Dồn máu tử hai tâm nhĩ xuống hai tâm thất.
+ Pha co tâm thất: 0,3 s
Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới nút nhĩ thất, bó His và mạng lưới Puockin —> Hai tâm thất co, van nhĩ thất đóng lại —> Áp lực trong tâm nhĩ tăng lên —> Van bán nguyệt mở —> Máu đi từ tim vào động mạch
+ Pha giãn chung: 0,4 s
Tâm thất và tâm nhĩ cùng giãn, van nhĩ thất mở, van bán nguyệt đóng —> Máu từ tĩnh mạch chảy về tâm nhĩ, máu từ tâm nhĩ dồn xuống tâm thất
Chu kì hoạt động của tim gồm các pha
(1) pha giãn chung
(2) pha co tâm thất
(3) pha co tâm nhĩ
Thứ tự hoạt động của các pha trong mỗi chu kì hoạt động của tim là
A. 3, 2, 1.
B. 2, 1, 3.
C. 1, 2, 3.
D. 3, 1, 2.
Đáp án A
Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ => pha co tâm thất => pha giãn chung
Mỗi chu kì tim gồm 3 pha – 0,8 s :
+ Pha co tâm nhĩ : 0,1 s
Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới hai tâm nhĩ →Hai tâm nhĩ co →Van bán nguyệt đóng lại → Thể tích tâm nhĩ giảm, áp lực tâm nhĩ tăng →van nhĩ thất mở → Dồn máu tử hai tâm nhĩ xuống hai tâm thất .
+ Pha co tâm thất : 0,3 s
Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới nút nhĩ thất , bó His và mạng lưới Puockin→Hai tâm thất co, van nhĩ thất đóng lại →Áp lực trong tâm nhĩ tăng lên →Van bán nguyệt mở →Máu đi từ tim vào động mạch
+ Pha giãn chung : 0,4 s
Tâm thất và tâm nhĩ cùng giãn, van nhĩ thất mở , van bán nguyệt đóng →Máu từ tĩnh mạch chảy về tâm nhĩ , máu từ tâm nhĩ dồn xuống tâm thất
Chu kì hoạt động của tim gồm các pha
(1) pha giãn chung
(2) pha co tâm thất
(3) pha co tâm nhĩ
Thứ tự hoạt động của các pha trong mỗi chu kì hoạt động của tim là
A. 3, 2, 1.
B. 2, 1, 3.
C. 1, 2, 3.
D. 3, 1, 2.
Đáp án A
Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ => pha co tâm thất => pha giãn chung
Mỗi chu kì tim gồm 3 pha – 0,8 s :
+ Pha co tâm nhĩ : 0,1 s
Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới hai tâm nhĩ →Hai tâm nhĩ co →Van bán nguyệt đóng lại → Thể tích tâm nhĩ giảm, áp lực tâm nhĩ tăng →van nhĩ thất mở → Dồn máu tử hai tâm nhĩ xuống hai tâm thất .
+ Pha co tâm thất : 0,3 s
Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới nút nhĩ thất , bó His và mạng lưới Puockin→Hai tâm thất co, van nhĩ thất đóng lại →Áp lực trong tâm nhĩ tăng lên →Van bán nguyệt mở →Máu đi từ tim vào động mạch
+ Pha giãn chung : 0,4 s
Tâm thất và tâm nhĩ cùng giãn, van nhĩ thất mở , van bán nguyệt đóng →Máu từ tĩnh mạch chảy về tâm nhĩ , máu từ tâm nhĩ dồn xuống tâm thất
Tâm nhĩ co = (0,8 : 8) . 1 = 0,1s
Tâm thất co = (0,8 : 8) . 3 = 0,3s
Pha dãn chung = (0,8 : 8) . 4 = 0,4s
Trong 1 phút tim đập 60 : 0,8 = 75 lần
Theo dõi chu kì hoạt động của tim ở một động vật thấy tỉ lệ thời gian của 3 pha: tâm nhĩ co : tâm thất co : giãn chung lần lượt là 1 : 2 : 3. Biết thời gian pha giãn chung là 0,6 giây. Thời gian (s) tâm thất co là
A. 1/6
B. 1/5
C. 2/5
D. 5/6
Đáp án C
Vì thời gian pha giãn chung là 0,6 giây → Thời gian của một chu kì tim là: 0,6 .(6 : 3) = 1,2 giây
Thời gian tâm thất co là: 0,6. 2/3 = 0,4 giây = 2/5 giây
Nhịp tim của một loài động vật là 25 nhịp/phút. Giả sử, thời gian nghỉ của tâm nhĩ là 2,1 giây, của tâm thất là 1,5 giây. Tỉ lệ về thời gian giữa các pha nhĩ co: thất co : giãn chung trong chu kì tim của loài động vật trên là
Nhịp tim của một loài động vật là 25 nhịp/phút. Giả sử, thời gian nghỉ của tâm nhĩ là 2,1 giây, của tâm thất là 1,5 giây. Tỉ lệ về thời gian giữa các pha nhĩ co: thất co : giãn chung trong chu kì tim của loài động vật trên là
A. 1 : 3 : 4
B. 1 : 2 : 1
C. 2: 3 :4
D. 1: 3: 2
Đáp án A
- Số thời gian của 1 chu kì tim = 60/25 = 2,4 (s)
- Tâm nhĩ nghỉ 2,1s à tâm nhĩ co 0,3 s
- Tâm thất nghỉ 1,5s à tâm thất co 0,9s
- Pha giãn chung = 1,2 s
à Tỉ lệ về thời gian giữa các pha nhĩ co: thất co : giãn chung trong chu kì tim của loài động vật trên là = 0,3/0,9/1,2 = 1: 3: 4
Nhịp tim của một loài động vật là 25 nhịp/phút. Giả sử, thời gian nghỉ của tâm nhĩ là 2,1 giây, của tâm thất là 1,5 giây. Tỉ lệ về thời gian giữa các pha nhĩ co: thất co : giãn chung trong chu kì tim của loài động vật trên là
A. 1 : 3 : 4
B. 1 : 2 : 1
C. 2: 3 :4
D. 1: 3: 2
Đáp án A
Thời gian của 1 chu kì tim là: 60 : 25 = 2,4 giây
Pha nhĩ co là: 2,4 - 2,1 = 0,3 giây
Pha thất co là: 2,4 - 1,5 = 0,9 giây
Pha giãn chung là: 2,4 - (0,3 + 0,9) = 1,2 giây
→ Tỉ lệ về thời gian các pha trong chu kì tim là: 0,3 : 0,9 : 1,2 = 1 : 3 : 4