Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Tiến Đức
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
25 tháng 10 2015 lúc 7:13

A B C M E D

Nối EM; DM. Chứng minh được  EM = DM vì cùng = BC/2

+) Bài toán phụ : Nếu tam giác ABC có trung tuyến AM thì AM = BC/2

Chứng minh:  A B C M D

Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho MA = MD

- Tam giác AMB = DMC ( c - g- c) vì: AM = DM; góc AMB = DMC (đối đỉnh); MB = MC 

=> góc ABM = MCD ( 2 góc tương ứng) Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD 

Ta có: AB | AC nên CD | AC =>góc ACD = 90o

- Tam giác ABC = tam giác CDA (c- g- c) vì: chung cạnh AC; góc BAC = DCA (= 90o) ; AB = CD 

=> BC = DA Mà AM = DA/2 nên AM = BC/2 (đpcm)

+) Áp dụng:

Tam giác BEC vuông tại E (do CE | AB ) có EM là trung tuyến nên EM = BC/2

Tam giác BDC vuông tại D (do BD | AC) có DM là trung tuyến nên DM = BC/2

=> EM = DM => tam giác AMD cân tại M

Lại có MN là trung tuyến (do N là trung điểm của DE) nên đồng thời là đường cao 

=> MN | DE  (đpcm)

huong vu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
nguyen thi hien
Xem chi tiết
Đào Bá Huy
Xem chi tiết
lê thảo my
Xem chi tiết
lê thảo my
26 tháng 1 2016 lúc 20:09

có ai trả lời câu hỏi của mik không huhu

 

lê lin nhi
27 tháng 1 2016 lúc 16:09

baii này có ai làm đc không giúp cô ấy với

vân
Xem chi tiết
Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2023 lúc 23:25

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

b: CK vuông góc AC

AB vuông góc AC

=>CK//AB

=>góc CKB=góc ABD

=>góc CKB=góc CBD

=>ΔCBK cân tại C

d: ΔABD vuông tại A

=>góc ADB<90 độ

=>góc BDC>90 độ

=>BD<BC

Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Khách vãng lai đã xóa