Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Do Not Ask Mi
Xem chi tiết
Đinh Khắc Duy
14 tháng 5 2017 lúc 20:39

Hình bạn tự vẽ nhé !

a) Vì \(BD;CE\)là hai đường cao mà \(BD;CE\)cắt nhau tại \(H\)

\(\Rightarrow H\)là trực tâm của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AH\)là đường cao thứ ba mà \(\Delta ABC\left(AB=AC\right)\)nên \(AH\)đồng thời là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(1)

b) Xét \(\Delta BEC;\Delta CDB\)có :

\(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{CBE}=\widehat{BCD}\)(vì tam giác ABC cân A)\(\)

\(BC\)cạnh huyền chung

Từ 3 điều trên \(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\left(CH-GN\right)\)

c) Vì \(M\)là trung điểm của \(BC\)\(\Rightarrow BM=CM\)\(\Rightarrow AM\)là đường trung tuyến đồng thời là đường phân 

giác của \(\widehat{BAC}\)(2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow AH;AM\)là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)\(\Rightarrow A;H;M\)thẳng hàng

       k cho mình nhé !

công chúa cute
21 tháng 1 2018 lúc 10:42

mk cũng cần câu trả lời gấp lắm

Trần Thị Hương
Xem chi tiết
tíntiếnngân
15 tháng 5 2019 lúc 20:22

bạn cm AM là trung tuyến 

đồng thời dựa vào tam giác ABC cân và AH là đường cao ta cm được AH là trung tuyến 

suy ra AM trùng với AH 

vậy A,H,M thẳng hàng

zZz Cool Kid_new zZz
15 tháng 5 2019 lúc 20:36

Hình vẽ:

zZz Cool Kid_new zZz
15 tháng 5 2019 lúc 20:42

Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\)có:

\(AB=AC\)

\(AM\) là cạnh chung

\(BM=CM\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

Do BD và CE là 2 đường cao cắt nhau tại H nên AH là đường cao mà AM cũng là đường cao nên A,H,M thẳng hàng.

nhat hoang le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2023 lúc 10:25

a:

BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\)

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}\left(1\right)\)

CE là phân giác của \(\widehat{ACB}\)

=>\(\widehat{ACE}=\widehat{BCE}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ACB}\left(2\right)\)

ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\widehat{ACE}=\widehat{ECB}\)

Xét ΔABD và ΔACE có

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

=>BD=CE 

b: ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)

nên DE//BC

c: Sửa đề: Gọi H là trung điểm của BC

Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\left(cmt\right)\)

nên ΔOCB cân tại O

=>OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(1)

AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)

HB=HC

=>H nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,O,H thẳng hàng

Phương Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Good Boiz
Xem chi tiết
Nguyen_Thi_Anh_Tuyet
Xem chi tiết
Regina _K
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 13:15

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: AD=AE

b: \(BD=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

d: Xét ΔHBC có \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

nên ΔHBC cân tại H

=>HB=HC

hay H nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,H,M thẳng hàng

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2019 lúc 10:42

a,Chứng minh được BFCH là hình bình hành

b, Sử dụng kết quả câu a), suy ra HF đi qua M

c, Chú ý: OM là đường trung bình của ∆AHF => ĐPCM

Trân Nguyễn
Xem chi tiết
//////
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:08

a: Xét ΔBEC và ΔCDB có 

BE=CD

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

Do đó: ΔBEC=ΔCDB

Suy ra: CE=DB

b: Xét ΔGBC có \(\widehat{GCB}=\widehat{GBC}\)

nên ΔGBC cân tại G

=>GB=GC

Ta có: GB+GD=BD

GE+GC=CE

mà BD=CE

và GB=GC

nên GD=GE

hay ΔGDE cân tại G

c: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: GB=GC

nên G nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,G,M thẳng hàng