Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Phan Nhật Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 1 lúc 19:45

a.

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+4y^2=4xy+4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4xy+4y^2\right)+\left(x^2-4x+4\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(x-2\right)^2=8\) (1)

Do \(\left(x-2y\right)^2\ge0;\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2\le8\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=\left\{0;1;4\right\}\)

TH1: \(\left(x-2\right)^2\Rightarrow x=2\) thế vào (1)

\(\Rightarrow\left(2-2y\right)^2=8\Rightarrow\left(1-y\right)^2=2\) (ko tồn tại y nguyên t/m do 2 ko phải SCP)

TH2: \(\left(x-2\right)^2=1\Rightarrow\left(x-2y\right)^2=8-1=7\), mà 7 ko phải SCP nên pt ko có nghiệm nguyên

TH3: \(\left(x-2\right)^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=0\end{matrix}\right.\) thế vào (1):

- Với \(x=0\Rightarrow\left(-2y\right)^2+4=8\Rightarrow y^2=1\Rightarrow y=\pm1\)

- Với \(x=2\Rightarrow\left(2-2y\right)^2+4=8\Rightarrow\left(1-y\right)^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có các cặp nghiệm là: 

\(\left(x;y\right)=\left(0;1\right);\left(0;-1\right);\left(2;0\right);\left(2;2\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 1 lúc 19:50

b.

\(\Leftrightarrow2x^2+4y^2+4xy-4x=14\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4xy+4y^2\right)+\left(x^2-4x+4\right)=18\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2y\right)^2+\left(x-2\right)^2=18\) (1)

Lý luận tương tự câu a ta được 

\(\left(x-2\right)^2\le18\Rightarrow\left(x-2\right)^2=\left\{0;1;4;9;16\right\}\)

Với \(\left(x-2\right)^2=\left\{0;1;4;16\right\}\) thì \(18-\left(x-2\right)^2\) ko phải SCP nên ko có giá trị nguyên x;y thỏa mãn

Với \(\left(x-2\right)^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\) thế vào (1)

- Với \(x=5\Rightarrow\left(5+2y\right)^2+9=18\Rightarrow\left(5+2y\right)^2=9\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5+2y=3\\5+2y=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-1\\y=-4\end{matrix}\right.\)

- Với \(x=-1\Rightarrow\left(-1+2y\right)^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1+2y=3\\-1+2y=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-1\right);\left(5;-4\right);\left(-1;3\right);\left(-1;-3\right)\)

Andrea
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Như
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
25 tháng 12 2015 lúc 11:21

\(x^2+2y^2-2xy+x-2y+1=0\)

\(4x^2+8y^2-8xy+4x-8y+4=0\)

\(4x^2-4x\left(2y-1\right)+\left(2y-1\right)^2+8y^2-8y+4-\left(2y-1\right)^2=0\)

\(\left(2x-2y+1\right)^2+\left(4y^2-4y+1\right)+3=0\)

\(\left(2x-2y+1\right)^2+\left(2y-1\right)^2+3=0\) ( vô lí)

=> KL...........

nguyễn thanh nga
22 tháng 12 2016 lúc 21:04

vô lí

Phạm Minh Quang
Xem chi tiết
Alice
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 11:08

=>x^2-2xy+y^2+y^2+2y+1=0

=>(x-y)^2+(y+1)^2=0

=>x=y=-1

B=-2022-2023=-4045

Quang Minh
Xem chi tiết
Thu Thủy vũ
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
6 tháng 2 2021 lúc 15:23

Ta viết phương trình về dạng: \(2x^2-\left(2y-1\right)x+\left(2y^2+y-10\right)=0\)

Coi đây là phương trình bậc 2 theo ẩn x thì \(\Delta_x=\left(2y-1\right)^2-8\left(2y^2+y-10\right)=-12y^2-12y+81\)

Điều kiện để phương trình có nghiệm là \(\Delta_x\ge0\)hay \(-12y^2-12y+81\ge0\)\(\Leftrightarrow\frac{-1-2\sqrt{7}}{2}\le y\le\frac{-1+2\sqrt{7}}{2}\)mà y nguyên nên \(-3\le y\le2\)

Lập bảng:

\(y\)\(-3\)\(-2\)\(-1\)\(0\)\(1\)\(2\)
\(x\)\(-1\)\(\varnothing\)\(-3\)\(2\)\(\varnothing\)\(0\)

Vậy phương trình có 4 cặp nghiệm nguyên \(\left(x,y\right)=\left\{\left(2,0\right);\left(0,2\right);\left(-1,-3\right);\left(-3;-1\right)\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
minh pham
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Linh 2004
Xem chi tiết
Không Tên
2 tháng 1 2018 lúc 20:12

           \(x^2-2xy+2y^2-2x+6y+5=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-2x\left(y+1\right)+\left(y^2+2y+1\right)+\left(y^2+4y+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-2x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)^2+\left(y+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-y-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-y-1=0\\y+2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}\)

Bui Thi Thanh Xuyen
2 tháng 1 2018 lúc 20:07

\(\frac{ }{ }\)

  
  
  

\(x^2-2xy+2y^2-2x+6y+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)-2\left(x-y\right)+1+y^2+4y+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2-2\left(x-y\right)+1+\left(y+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y-1=0\\y+2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}\)

Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Incursion_03
18 tháng 3 2019 lúc 22:52

\(2x^2+2y^2-2xy+y-x-10=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x\left(2y+1\right)+2y^2+y-10=0\)

Coi pt trên là pt bậc 2 ẩn x 

\(\Delta_x=\left(2y+1\right)^2-8\left(2y^2+y-10\right)\)

    \(=4y^2+4y+1-16y^2-8y+80\)

    \(=-12y^2-4y+81\)

Để pt có nghiệm nguyên thì \(\hept{\begin{cases}\Delta_x\ge0\\\Delta_x=k^2\left(k\inℕ^∗\right)\end{cases}}\)

                                     \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-12y^2-4y+81\ge0\\-12y^2-4y+81=k^2\end{cases}}\)

Giải nốt đi , đến đây dễ r