hòa tan 100 ml dung dịch HCL 2M vs 100 ml dung dịch bari hidroxit vừa đủ thu dc dung dịch A.Tính nồng độ mol của dung dịch bari hidroxit đã phản ứng và dung dịch A thu được
hòa tan 100 ml dung dịch axit sunfuric 2M với 100 ml dung dịch bari hidroxit vừa đủ, thu được dung dịch A
Tính nồng độ mol của dung dịch bari hidroxit và lượng chất rắn thu đcược
Ta có NH2SO4 = Cm . V = 2 . 0,1 = 0,2 (mol)
H2SO4 | + | Ba(OH)2 | → | 2H2O | + | BaSO4 |
0,2 → 0,2 → 0,4 → 0,2
=> CM Ba(OH)2 = 0,2 : 0,1 = 2M
Bạn ơi chất rắn thì làm gì có nồng độ mol mà tính
V = 100 ml = 0,1 (l)
=> n = 0,1 . 2 = 0,2 mol
H2SO4 + Ba(OH)2 -> 2H2O + BaSO4
0,2 ->0,2 ->0,2
=>CM[Ba(OH)2] = \(\dfrac{0,2}{0,1}\) = 2M
=>CM(BaSO4) = \(\dfrac{0,2}{0,2}\) = 1M
Cho 200 ml dung dịch axit sunfuric 0,5M phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch phẩm là muối và nước) thu được dung dịch A. a. Viết PTHH của phản ứng. b. Tính nồng độ mol của dung dịch kali hidroxit ban đầu. c. Tính nồng độ mol của dung dịch A.
a,\(n_{H_2SO_4}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
Mol: 0,1 0,2 0,1
b,\(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,2}{0,05}=4M\)
c,Vdd sau pứ = 0,2+0,05 = 0,25 (l)
\(C_{M_{ddK_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)
Cho 200 ml dung dịch axit sunfuric 0,5M phản ứng vừa đủ với 50 ml dung phẩm là muối và nước) thu được dung dịch A. a. Viết PTHH của phản ứng. b. Tính nồng độ mol của dung dịch kali hidroxit ban đầu. c. Tính nồng độ mol của dung dịch A.
a,\(n_{H_2SO_4}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + H2O
Mol: 0,1 0,2 0,2
b,\(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,2}{0,05}=4M\)
c, Vdd sau pứ = 0,2+0,05 = 0,25 (l)
\(C_{M_{ddK_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)
Cho 100 ml dung dịch BaCl2 1M tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch K2CO3. Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng là
\(n_{BaCl_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2KCl\\ Chất.tan.dd.sau.p.ứ:KCl\\ n_{KCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=V_{ddBaCl_2}+V_{ddK_2CO_3}=100+100=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\\ \Rightarrow C_{MddKCl}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Cho 11,2 g sắt phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit clohidric A. Viết phương trời phản ứng B. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng C. Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng
\(A.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ B.n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\\ n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2mol\\ C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\\ C.n_{HCl}=2.0,2=0,4mol\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,1}=4M\)
Cho 5,6 gam sắt phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit clohiđric.
Hãy tính:
a, Thể tích khí hiđro thu được ở đktc?
b, Nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng?
c, Nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng?
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1 0,1
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
100ml = 0,1l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
c) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{FeCl2}}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Để hòa tan vừa đủ 8g CuO cần 300g dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH tạo ra m (g) kết tủa.
a/ Tính C% của dung dịch HCl phản ứng?
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch KOH và giá trị của m?
c/ Lọc lấy kết tủa đem nung, hiệu suất phản ứng nung đạt 95% thì:
c1/ Thu được bao nhiêu gam oxit?
c2/ Thu được bao nhiêu gam chất rắn sau nung?
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
a+b) Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=0,2\left(mol\right)=n_{KOH}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{0,2\cdot36,5}{300}\cdot100\%\approx2,43\%\\C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
c) PTHH: \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
Theo các PTHH: \(n_{CuO\left(lý.thuyết\right)}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=0,1\cdot95\%=0,095\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CuO}=0,095\cdot80=7,6\left(g\right)\)
hòa tan hết m(g) Al cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M , sau phản ứng thu được 3,36 l khí (ĐKTC) và dung dịch X có chứa a (g ) muối
a) tính m ,V ,a
b)tính nồng độ mol/lít của chất có trong dung dịch X
Câu 3 : Cho 100 ml dung dịch đồng (II) clorua tác dụng vừa đủ với 10 gam natri hidroxit, sau phản ứng thu được chất kết tủa.
a) Viết phương trình hóa học .
b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch đồng (II) clorua đã tham gia phản ứng
a, \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)
b, \(n_{NaOH}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuCl_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,125.98=12,25\left(g\right)\)
c, \(C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25\left(M\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)
a) PTHH : \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)
0,125<-----0,25---------------------->0,125
b) \(m_{Kt}=m_{Cu\left(OH\right)2}=0,125.98=12,25\left(g\right)\)
c) \(C_{MCuCl2}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25\left(M\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH:
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,125 0,25 0,125 0,25
\(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,125.98=12,25\left(g\right)\)
\(C_{M\left(CuCl_2\right)}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25\left(M\right)\)