Xác định chủng virut tạo ra tương tự thí nghệm của franken và conrat
Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtein của hai chủng virut A và B. Cả 2 chủng đều có khả năng gây bệnh cho cây thuốc lá nhưng khác nhau ở các vết tổn thương trên lá. Lấy axit nucleic của chủng A trộn với vỏ prôtein của chủng B.
(1) Chúng sẽ tự lắp ráp để tạo thành virut lai.
(2) Cho virus lai nhiễm vào cây thuốc lá thì thấy cây bị bệnh.
(3) Phân lập từ cây bệnh sẽ thu được virut thuộc chủng B.
(4) Kết quả của thí nghiệm chứng minh vật chất di truyền là axit nuclêic.
Có mấy nhận định đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án: B
Các nhận định đúng là (1) (2) (4)
3 sai vì:
Trong quá trình nhân lên của virut thì chỉ có ADN trong gen được đưa vào trong tế bào và được nhân lên còn protein thì bên ngoài tế bào.
Trong tế bào của sinh vật ADN của virut được nhân lên và sau đó ADN được sử dụng làm khuôn để tổng hợp nên protein vỏ bên ngoài tế bào
=> Chủng virut thu được là chủng A
=> Vật chất di truyền là axit nuclêic
=> 3 sai và 4 đúng .
Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtein của hai chủng virut A và B. Cả 2 chủng đều có khả năng gây bệnh cho cây thuốc lá nhưng khác nhau ở các vết tổn thương trên lá. Lấy axit nucleic của chủng A trộn với vỏ prôtein của chủng B.
I. Chúng sẽ tự lắp ráp để tạo thành virut lai.
II. Cho virus lai nhiễm vào cây thuốc lá lành thì thấy cây bị bệnh.
III. Phân lập từ cây bệnh sẽ thu được virut thuộc chủng B.
IV. Kết quả của thí nghiệm chứng minh vật chất di truyền là axit nuclêic.
Có mấy nhận định không đúng?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án A
Thí nghiệm của Franken và Conrat
Phát biểu sai là III, chủng virus thu được là chủng A do vật chất di truyền của virus lai là của chủng A.
Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm tách lõi ARN ra khỏi vỏ protein của hai chủng virut A và B. Cả 2 chủng đều có khả năng gây bệnh cho cây thuốc lá nhưng khác nhau ở các vết tổn thương trên lá. Lấy axit nuclêic của chủng A trộn với vỏ protein của chủng B.
I. Chúng sẽ tự lắp ráp để tạo thành virut lai.
II. Cho nhiễm virus lai nhiễm vào cây thuốc lá thì thấy cây không bị bệnh.
III. Phân lập từ cây bệnh sẽ thu được virut thuộc chủng B.
IV. Kết quả của thí nghiệm chứng minh vật chất di truyền là axit nuclêic.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án A
I đúng
II sai, cây vẫn bị bênh
III sai, sẽ phân lập được chủng A
IV đúng
Theo thí nghiệm của Franken-Corat, nếu lấy lõi ARN của chủng virut B và một nửa chủng A với một nửa vỏ chủng B tạo virut lai, thì sau khi phân lập, ta được virut?
- Sau khi phân lập sẽ thu được chủng virus B vì vật chất di truyền của virus lai là của virus B.
- Virus khi xâm nhập vào tế bào chủ, vỏ protein để lại bên ngoài, nó chỉ đưa vật chất di truyền vào trong tế bào, rồi sử dụng bộ máy sinh tổng hợp của tế bào chủ, tổng hợp nên vỏ từ chính trình tự vật chất di truyền của mình.
- Do vậy, nếu virus mang vật chất di truyền của chủng nào thì sẽ tạo nên các virus của chủng đó.
Khi tiến hành phân tích 4 đoạn axit nuclêic có chiều dài bằng nhau của các chủng virut, một nhà khoa học đã xác định được tỉ lệ các nucleôtit như sau :
- Chủng virut 1 có 22%A ; 22%T ; 28%G ; 28%X
- Chủng virut 2 có 30%A ; 30%U ; 20%G ; 20%X
- Chủng virut 3 có 12%A ; 38%G ; 12%T ; 38%X
- Chủng virut 4 có 22%A ; 22%G ; 28%U ; 28%X
Hãy sắp xếp axit nuclêic của các chủng virut trên theo thứ tự giảm dần về độ bền .Giải thích ?
Phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen gồm các bước:
(1) Cho P thuần chủng khác nhau về một hoặc hai tính trạng lai với nhau.
(2) Tiến hành thí nghiệm chứng minh giả thiết.
(3) Sử dụng toán xác suất thống kê phân tích kết quả lai rồi đưa ra giả thuyết.
(4) Tạo các dòng thuần chủng khác nhau về một hoặc hai tính trạng tương phản. Thứ tự đúng là:
A. (4) → (1) → (3) → (2)
B. (1) → (2) → (3) → (4)
C. (4) → (3) → (2) → (1)
D. (1) → (3) → (2) → (4)
1) Cho biết vật chất di truyền của vi khuẩn và virut.
2) Phân tích thành phần nuclêôtit của các axit nuclêic tách chiết từ ba chủng virut, người ta thu được kết quả sau:
– Chủng A: A = U = G = X = 25%
– Chủng B: A = T = 25%; G = X = 25%
– Chủng C: A = G = 20%; X = U = 30%
Hãy xác định loại axit nuclêic của ba chủng virut trên.
1. Vật chất di truyền của vi khuẩn và virut
– Vi khuẩn: Vật chất di truyền gồm một phân tử ADN dạng vòng.
– Virut: Vật chất di truyền có thể là ADN hoặc ARN.
2. Xác định loại axit nuclêic của ba chủng virut
– Chủng A: Trong thành phần nuclêôtit có U → Axit nuclêic là ARN.
– Chủng B: Tỷ lệ A = T, G = X → Axit nuclêic là ADN.
– Chủng C: Trong thành phần nuclêôtit có U → Axit nuclêic là ARN.
Đề xuất phương án thí nghiệm và thực hiện thí nghiệm đơn giản để tạo ra sóng truyền trên một sợi dây và xác định các đại lượng đặc trưng của sống như chu kì, tần số.
Ta sử dụng 1 sợi dây không dãn buộc một đầu vào thiết bị tạo rung khi đó tần số của sóng trên sợi dây là tần số của thiết bị tạo rung và từ đó chúng ta xác định được phương trình.
Vật chất di truyền của một chủng virut là một phân tử axit nuclêic được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A, T, G, X; trong đó A = T = G = 26%. Vật chất di truyền của chủng virut này là:
A. ARN mạch đơn.
B. ARN mạch kép.
C. ADN mạch đơn.
D. ADN mạch kép.
Đáp án C
Vật chất di truyền được cấu tạo bởi 4 loại nucleotit – vật chất di truyền là ADN.
Có A = T = G = 26% → X = 24% . vậy G ≠ X
→ không thỏa mãn nguyên tắc bổ sung
→ ADN là mạch đơn