Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Long Doan
Xem chi tiết
nguyễn thu phương
Xem chi tiết
Trần hải mi
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
24 tháng 3 2022 lúc 19:18

1.B

2.C

3. Thiếu

Nguyễn Hồng An
24 tháng 3 2022 lúc 19:18

ĐÂY LÀ CÂU B , C D CỦA CÂU 3 undefined

Lê Phạm Phương Trang
24 tháng 3 2022 lúc 19:19

1.B

2.C

3.B

Sakuraola
Xem chi tiết
Sakuraola
4 tháng 10 2021 lúc 17:50

undefined

Thị Thư Nguyễn
4 tháng 10 2021 lúc 18:06

8kg gạo tẻ ứng với số tiền là :

22000 x 8 = 176000đ

6kg  gạo nếp ứng với số tiền là :

30000 x 6 = 180000đ

Tổng số tiền là 

180000 +176000=194000đ

caogiatue223
Xem chi tiết
Hoàng Phát
28 tháng 7 2017 lúc 10:16

Để số 43* chia hết cho 5 thì * = 0 hoặc 5                    ( 1 )

Để số 43* chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3. 

=> * = 2, 5, 8                            ( 2 )\

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => * = 5

Vậy ta có số : 435

I have a crazy idea
28 tháng 7 2017 lúc 18:32

43a  \(⋮\) 3 và 5 

Để a chia hết cho a => a E { 0 ; 5 } 

 Ta thấy: 4 + 3 + a = 7+a 

mà nếu a = 0 => 7 + 0 = 7 ko chia hết cko 3 ( loại)

      nếu a = 5 => 7 + 5 = 12 chia hết cho 3 => 435chia hết cko 3 ( chọn) 

Vậy...

Hằng Thu
Xem chi tiết
Ashshin HTN
17 tháng 9 2018 lúc 14:25

 làm bừa thui,ai trên 11 điểm tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

KAl(SO4)2·12H2O
17 tháng 9 2018 lúc 14:38

1) \(\left(\left|x\right|-\frac{1}{8}\right)\left(-\frac{1}{8}\right)^5=\left(-\frac{1}{8}\right)^7\)

\(\left(\left|x\right|-\frac{1}{8}\right)\left(-\frac{1}{8}\right)^5=-\frac{1}{2097152}\)

\(\left(\left|x\right|-\frac{1}{8}\right)\left(-\frac{1}{32768}\right)=-\frac{1}{2097152}\)

\(\left(\left|x\right|-\frac{1}{8}\right)=\left(-\frac{1}{2097152}\right)\left(-32768\right)\)

\(\left|x\right|-\frac{1}{8}=\frac{1}{64}\)

\(\left|x\right|=\frac{1}{64}+\frac{1}{8}\)

\(x=\frac{9}{64}\)

Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết
Nakano Miku
1 tháng 3 2022 lúc 17:19

a)\(\dfrac{24}{36}\)=\(\dfrac{8}{12}\)

b)\(\dfrac{14}{56}\)=\(\dfrac{1}{4}\)

c)\(\dfrac{9}{24}\)=\(\dfrac{21}{56}\)

Chúc bạn học tốt!

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 22:25

a: x/12=24/36

nên x/12=2/3

=>x=2/3x12=8

b: 1/x=14/56

nên 1/x=1/14

hay x=14

c: x/56=9/24

=>x/56=3/8

hay x=21

linh Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Thị Thoa
30 tháng 8 2018 lúc 19:57

Sách lớp mấy bạn

Nguyen Tài
30 tháng 8 2018 lúc 20:01

Trên mạng đầy mà

Kill Myself
30 tháng 8 2018 lúc 20:01

Bài 6. a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
17;             99;              a (với a ∈ N).

b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:

35;         1000;       b (với b ∈ N*).

ĐS: a) 18;            100;              a + 1.

b) Số liền trước của số tự nhiên a nhỏ hơn a 1 đơn vị. Mọi số tự nhiên khác 0 đều có số liền trước. Vì b  ∈ N* nên b ≠ 0.

Vậy đáp số là: 34;    999;              b – 1

Bài 7. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x ∈ N | 12 < x < 16};

b) B = { x∈ N* | x < 5};

c) C = { x ∈ N | 13 ≤ x ≤ 15}

Giải: a) Vì x > 12 nên 12  ∉ A, tương tự 16 ∉ A. Ta có A = {13; 14; 15}

b) Chú ý rằng 0 ∉ N*, do đó B = {1; 2; 3; 4}.

c) Vi 13 ≤ x nên x = 13 là một phần tử của tập hợp C; tương tự x = 15 cũng là những phần tử của tập hợp C. Vậy C = {13; 14; 15}.

Bài 8. (trang 8 SGK Toán 6). Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A.

Đáp á: Các số tự nhiên không vượt quá 5 có nghĩa là các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 5.

(Liệt kê các phần tử) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

(Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử) A = { x ∈ N | x ≤ 5}.

Bài 9. Điền vào chỗ trống để hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần:

  ….,8

a,…..

Giải: Số tự nhiên liền sau số tự nhiên x là x + 1.

Ta có:                                7, 8

a, a + 1.

Bài 10 trang 8 SGK Toán. Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần:
…,4600,…

…, …, a.

Giải: Số tự nhiên liền trước của số x ≠ 0 là số x – 1.

Số liền trước của 4600 là 4600 – 1 hay 4599;

Số liền sau 4600 là 4600 + 1 hay 4601. Vậy  ta có 4599; 4600; 4601.

Số liền trước của a là a – 1; số liền trước của a – 1 là (a – 1) -1 hay a – 2.

Vậy ta có (a – 1) – 1; a – 1; a hay a – 2; a – 1; a.

Ko bt có phải bài bn cần ko nữa . chúc bn học tốt .

# MissyGirl #